Tinh toán, thiết kế nhà máy điện - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Tinh toán, thiết kế nhà máy điện



Ở đây hệ thống có công suất tương đối lớn, nhưng vẫn là hệ thống có công suất hữu hạn với điện kháng tương đối định mức tương đối lớn. Do đó các tính toán ngắn mạch dưới đây coi hệ thống nh­ 1 máy phát đẳng trị. Trong tính toán gần đùng khi biến đổi sơ đồ có thể nhập hệ thống với các máy phát điện không bị ngắn mạch đầu cực.
Sau đây là phần tính toán ngắn mạch cho nhiệm vụ htiết kế cụ thể:
Để chọn khí cụ điện cho mạch 220 KV tính toán ngắn mạch tại điểm N1. Nguồn cung cấp là toàn bộ các máy phát và hệ thống. Đối với mạch 110 KV điểm ngắn mạch tính toán là điểm N2. Nguồn cung cấp là toàn bộ các máy phát và hệ thống. Đối với mạch máy phát tính toán ngắn mạch tại N3
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Sđm
(MVA)
DP0
(KW)
DPN
(KW)
UN%
I0%
Giá 103 (USD)
C-T
C-H
T-H
ATДЦTH
125
75
290
11
31
19
0,6
1.700
2.2.2.2. Phân bố công suất cho các cuộn dây của máy biến áp
Để để đảm bảo kinh tế cho máy biến áp T3 và T4 vận hành với đồ thị phụ tải bằng phẳng suốt cả năm nh­ sau:
SđmT3=SđmT4=SGđm - Stự dùng = 62,5 – 8%.62,5 = 57,5 MVA.
Đồ thị phụ tải nh­ hình 2 – 5
57,5
t(h)
24
0
S (MVA)
H×nh 2 – 5
Với 2 máy biến áp tự ngẫu T1, T2. Công suất truyền tải lên các cấp điện áp được tính nh­ sau:
Công suất truyền tải lên trung áp của mỗi máy là:
Công suất truyền tải lên cao áp của mỗi máy là:
Công suất truyền tải từ cuộn hạ áp mỗi máy là:
Dựa vào bảng 1 – 6 tính công suất từng thời điểm mà máy biến áp T1 và T2 phải tải. Kết quả ghi trong bảng 2 – 7
Bảng 2 – 7
T(h)
MVA
0¸4
4¸6
6¸8
8¸10
10¸12
12¸14
14¸18
18¸20
20¸24
SptT
65.63
84.38
84.38
84.38
93.75
93.75
84.38
65.63
65.63
SC
44.09
25.34
23.22
92.22
79.66
125.66
114.16
135.03
89.03
2.STT3
115
115
115
115
115
115
115
115
115
STT1= STT2
24.69
15.31
15.31
15.31
10.63
10.63
15.31
24.69
24.69
SCT1= SCT2
22.04
12.67
11.61
46.11
39.83
62.83
57.08
67.51
44.51
SHT1= SHT2
-2.65
-2.65
-3.71
30.80
29.21
52.21
41.77
42.83
19.83
Từ bảng 2 – 7 trên dễ dàng nhận thấy ở chế độ vận hành bình thường các máy biến áp T1 và T2 sẽ không bị quá tải.
2.2.2.3. Kiểm tra sự cố
Sự cố xảy ra nặng nề nhất là lúc phụ tải trung áp cực đại: ST= 93,75 MVA. Tương ứng với thời điểm đó có: SC = 125,66 MVA; Sđp = 10,59 MVA.
Tương tù nh­ phương án I bộ máy phát – máy biến áp (T3 và T4) không cần kiểm tra khả năng quá tải. Việc kiểm tra cần thiết cho 2 máy biến áp tự ngẫu T1 và T2.
Giả thiết Sự cố bộ T4: khi đó công suất tải qua máy biến áp tự ngẫu T1 và T2 được tính nh­ sau:
Công suất tính toán của mỗi máy biến áp tự ngẫu:
SttT1= SttT2= a.SđmT1= 0,5.125 = 62,5 MVA.
Do đó 2 máy biến áp không bị quá tải.
Công suất truyền lên từ phía hạ áp:
SHT1,T2=2.SGđm –(Sdp+2.Std)=2.62,5–(10,59+2.20)= 74,41 MVA.
Công suất tải lên phía cao áp:
SCT1,T2= SHT1,T2- STT1,T2=74,41 – 2.18,125 = 38,16 MVA.
Nh­ vậy các máy biến áp tự ngẫu T1 và T2 vẫn bị non tải nếu sự cố một bộ bên trung.
Khi đó phụ tải hệ thống thiếu một lượng là:
Sthiếu=SC-SCT1,T2=125,66–38,1687,5MVA<Sdt hệ thống= 360 MVA.
Nên hệ thống và nhà máy vẫn làm việc bình thường.
2.2.2.4. Khi một máy biến áp liên lạc bị sự cố (máy biến áp T2 sự cố )
Công suất tải phía trung áp nh­ sau:
STT1= ( ST3 + ST4) - ST = (57,5 + 57,5) – 93,75 = 21,25 MVA.
Khi T2 sự cố thì công suất vẫn truyền tư trung áp sang.
Công suất truyền vào từ phía hạ:
SHT1 = SGđm – Stự dùng – Sđp = 62,5 – 20 – 10,59 = 31,91 MVA.
Lượng công suất truyền lên cuộn cao:
SCT1 = STT1 + SHT1 = 21,24 + 31,91 = 53,16 MVA.
Khi máy biến áp T2 sự cố thì máy biến áp T1 làm việc vẫn non tải. Lúc đó công suất hệ thống thiếu một lượng:
Sth = CC – SCT1 = 125,66 – 53,16 =72,5MVA<SdtHT=360 MVA.
Vậy khi máy biến áp bị sự cố thì hệ thống và nhà máy vẫn làm việc bình thường
2.3. Tính toán tổn thất điện năng cho các phương án
Tính toán tổn thất điện năng là một vấn đề không thể thiếu được trong việc đánh giá một phương án vế kinh tế và kỹ thuật. Trong nhà máy điện tổn thất điện năng chủ yếu gây nên bởi các máy biến áp tăng áp. Sau đây là phần tính tổn thất điện năng với từng phương án đã nêu trên.
2.3.1. Phương án 1 (Hình 2.1)
2.3.1.1. Tổn thất điện năng hàng năm của máy biến áp bộ T1
Với máy đã chọn: TPДЦTH – 63 – 242 – 10,5 có DP0=67 KW và DPN=300 KW.
Từ đó dựa vào biểu thức:
.
T = 8760h – Thời gian làm việc của máy biến áp.
ti – Thời gian làm việc của máy biến áp trong ngày.
Si – Phụ tải của máy biến áp trong thời gian ti được lấy theo đồ thị phụ tải hàng ngày.
t = 360 ngày- Số ngày làm việc trong năm.
Thay và biểu thức trên có:
2.3.1.2. Tổn thất điện năng hàng năm của máy biến áp bộ T4
Với máy đã chọn: TPДЦTH – 63 – 121 – 10,5 có DP0=59 KW và DPN=245 KW.
Tương tù nh­ máy biến áp T1 có:
2.3.1.3. Tổn thất điện năng của máy biến áp tự ngẫu T2 và T3
Ở trên đã chọn 2 máy biến áp tự ngẫu T2 và T3 đã chọn:
ATДЦTH – 125 – 242 – 121 – 10,5 có DP0=75 KW và DPN=290 KW.
Tổn thất trong các cuộn dây của máy biến áp nh­ sau:
Các máy biến áp tự ngẫu nên có DPC-TN = 290 KW. Và lấy:
DPNC-H = DPNT-H = 0,5 . DPNC-T = 0,5 . 290 = 145 KW.
Từ đó tính được:
Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu được xác định theo biểu thức:
SCi, STi, SHi – Công suất truyền qua các cuộn dây cao, trung, hạ của máy biến áp tại mỗi thời điểm ti (đã có trong bảng 2 – 7 ở trên).
t = 365 ngày và T = 8760 h.
n – số máy biến áp làm việc song song.
DP0, DPN - Công suất ngắn mạch của các cuộn dây máy biến áp.
SđmT – Công suất định mức của máy biến áp.
Thay các giá trị vào biểu thức trên có:
Từ các gía trị tính tổn thất điện năng trên dễ dàng tính được tổng tổn thất điện năng của phương án I:
DAI = DAT1 +DAT2 +DAT3 +DAT4
= 2776,09+1167,02+2304,66 = 6247,77 MWh.
2.3.2. Phương án 2(Hình 2.2)
2.3.2.1. Tổn thất điện năng hàng năm của máy biến áp bộ T3 và T4
Vì ở trên đã chọn 2 máy biến áp T3 và T4 cùng kiểu giống máy biến áp T4 của phương án I là loại : TPДЦTH – 63 – 121 – 10,5 do đó tỏn thất điện năng của T3 và T4 cũng giống tổn thất điện năng của T4 ở phương án I và được:
.
DT3 = DT4 =2304,66 MWh.
2.3.2.2. Tổn thất điện năng của máy biến áp tự ngẫu T2 và T3
Tính toán tương tự nh­ phương án I được:
DPNC = DPNT = 145 KW.
DPNH = 45 KW.
Và cũng từ biểu thức tính tổn thất điện năng cho máy biến áp tự ngẫu ở phương án I kết hợp với bảng số liệu ở trên. Tổn thất điện năng cho 2 máy biến áp tự ngẫu T1 và T2 nh­ sau:
Từ các gía trị tính tổn thất điện năng trên dễ dàng tính được tổng tổn thất điện năng của phương án II:
DAII = DAT1 +DAT2 +2.DAT3
= 1230,79 + 2.2304,66 = 5840,11 MWh.
CHƯƠNG 3
SO SÁNH KINH TẾ KỸ THUẬT
CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
Mục đích của chương này là song song, đánh giá các phương án đã nêu trên về mặt kinh tế và kỹ thuật. Từ đó lựa chọn được phương án tối ưu đảm bảo điều kiện kỹ thuật và chỉ tiêu kinh tế. Trên thực tế vốn đầu tư thiết bị phân phối chủ yếu phụ thuộc vào máy biến áp và máy cắt. Vì vậy để chọn các mạch thiết bị phân phối từng phương án phải chọn máy cắt.
Các máy cắt được chọn theo:
Điện áp định mức: điện áp định mức của máy cắt phải lớn hơn hay bằng điện áp của lưới điện (thường chọn bằng).
Dòng điện định mức: Dòng điện định mức của máy cắt phải lớn hơn hay bằng dòng cưỡng bức của mạch. Các máy cắt được chọn phải thoả mãn điều kiện ổn định nhiệt. Tuy nhiên các máy cắt nói chung khả năng ổn định nhiệt khá lớn, đặc biệt với những máy cắt có dòng định mức lớn hơn 1000 A không cần kiểm tra ổn định nhiệt.
3.1. Chọn sơ bộ các khí cụ điện
3.1.1. Xác địn dòng cưỡng bức của mạch
3.1.1.1 Phương án I
3.1.1.1.1. Cấp điện áp cao 220 kv.
- Mạch đương dây: Phụ tải cực đại của hệ thống là SHTmax = 135,03 MVA. Vì vậy dòng làm việc cưỡng búc của mạch đường dây được tính với điều kiện một lộ bị đứt. Khi đó c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status