Phương hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo ngành trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001- 2005 - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Phương hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo ngành trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001- 2005



+ Nhờ huy động vốn đầu tư đạt kết quả khai thác và sử dụng vốn đầu tư đúng hướng, cơ cấu đầu tư tương đối phù hợp nên công tác đầu tư đã góp phần đáng kể vào sự phát triển chung củaThành phố;GDP thời kì 1996-2000 tăng bình quân10,18%/năm; Nông nghiệp tăng 4,44%/năm; Dịch vụ tăng 8,9%/năm; Đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có khối lượng đầu tư tăng lớn nhất cũng đạt tốc độ cao nhất(KVVĐTNN: tăng 22,16%, KV trong nước tăng 8,68%/năm) và ngày càng có vị trí quan trọng trong sự tăng trưởng chung của Thành phố.
+ Tỷ lệ tích luỹ tài sản năm 1996 là 29,7%; năm 1998 tăng lên đạt 36,9%.
+ Giá trị tài sản mới tăng thêm của các công trình bàn giao của địa phương năm 1996 đạt 295,4 tỷ đồng, năm 1997 là 255,6 tỷ đồng, năm 1998 là 155,4 tỷ đồng, năm 1999 đạt 612,6 tỷ đồng, ước thực hiện năm 2000 đạt 1000 tỷ đồng. Tổng cộng 5 năm đạt 2319,2 tỷ đồng.
+ Hệ số sử dụng vốn đầu tư của địa phương theo kết quả trên đạt 0,52%.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

riển là: Cơ kim - khí; Dệt - may - da - giầy; Điện - điện tử; Chế biến thực phẩm; Sản xuất vật liệu xây dựng chỉ có 3 lĩnh vực là Cơ kim - khí; Điện - điện tử và Sản xuất vật liệu xây dựng là phát triển cao hơn mức trung bình toàn ngành. Song sự phát triển cũng chưa vượt trội nhiều so với các ngành khác. Hai lĩnh vực còn lại phát triển thấp làm cho cơ cấu của cả 5 lĩnh vực này trong giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Thành phố tăng không đáng kể trong giai đoạn 1996-2000 ( từ 75,3% lên 79,14%). Điều này có nghĩa là mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà Thành phố đề ra đã được thực hiện song kết quả chưa cao
Biểu 13: Quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp
trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1996-2000
Quy mô (tỉ đồng)
Cơ cấu(%)
Tăng BQ(%/năm)
1996-2000
1995
2000
1995
2000
Tổng số
8463,8
17094,6
100,00
100,00
15,10
-Khai thác than
103,2
176,9
1,22
1,03
11,38
-Khai thác đá
36,7
32,6
0,43
0,19
-2,34
-Sản xuất thực phẩm, đồ uống
916,9
1548
10,83
9,06
11,04
-Sản xuất thuốc lá
507,7
568,9
6,00
3,33
2,30
-Dệt
797,2
1020,7
9,42
5,97
5,07
-Sản xuất trang phục
188,8
418,3
2,23
2,45
17,25
-Sản xuất đồ da, giày dép
237
552
2,80
3,23
18,42
-Chế biến gỗ
126,5
141
1,49
0,82
2,19
-Sản xuất giấy, chế biến giấy
131,9
254,6
1,56
1,49
14,06
-Xuất bản, in
182,7
334,9
2,16
1,96
12,88
-Sản xuất hoá chất
436,1
976
5,15
5,71
17,48
-Sản xuất cao su,plastic
195,8
585,7
2,31
3,43
24,50
-SXSP từ chất khoáng phi KL
465,2
1142,1
5,50
6,68
19,68
-Sản xuất kim loại
35,6
360,5
0,42
2,11
58,89
-Sản xuất SP từ kim loại
274,1
666,7
3,24
3,90
19,45
-Sản xuất máy móc thiết bị
372,8
539,6
4,40
3,16
7,68
-Sản xuất thiết bị văn phòng
27,1
0
0,32
0,00
-Sản xuất máy móc thiết bị điện
586,9
1293,8
6,93
7,57
17,13
-Sản xuất tivi, radio
777,4
2223,2
9,18
13,01
23,39
-Sản xuất công cụ ytế,công cụ chính xác
17,2
149,3
0,20
0,87
54,07
-Sản xuất xe động cơ
521,2
756,5
6,16
4,43
7,74
-Sản xuất phương tiện VT khác
578,8
1755,3
6,84
10,27
24,84
-Sản xuất giường tủ,bàn ghế
165,9
268,1
1,96
1,57
10,08
-Tái chế
0,7
0,2
0,01
0,00
-22,16
-Sản xuất phân phối điện
604,5
1103,2
7,14
6,45
12,79
-Sản xuất phân phối nước
175,9
226,5
2,08
1,32
5,19
Nguồn: Cục thống kê Hà Nội
Ngành nông nghiệp giữ được mức tăng giá trị sản xuất khá và tương đối ổn định, tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân 5 năm qua đạt 5,1%/năm. Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp - thuỷ sản cũng như cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp đều không có sự biến đổi lớn. Trong 5 năm qua tỉ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp giảm 0,33% ( từ 94,80% năm 1996 xuống 94,47% năm 2000), tỉ trọng giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng 0,4% (từ 0,50% năm 1996 lên 0,90% năm 2000), tỉ trọng giá trị sản xuất ngành thuỷ sản giảm 0,34% ( từ 4,70%% năm 1996 xuống 4,36% năm 2000); tỉ trọng ngành trồng trọng giảm 1,28% ( từ 60,00% năm 1996 xuống 58,72% năm 2000), tỉ trọng ngành chăn nuôi giảm 0,82% ( từ 34,30% năm 1996 xuống 33,48% năm 2000), tỉ trọng ngành dịch vụ tăng từ 0,50% năm 1996 lên 2,27% năm 2000 ( tăng 1,77%)
Biểu 14: Quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng giá trị sản xuất 5 nhóm ngành
công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1996-2000
Quy mô(tỷ đồng)
Cơ cấu(%)
Tăng BQ(%/năm)
1996-2000
1995
2000
1995
2000
Toàn ngành công nghiệp
8463,8
17094,6
100,00
100,00
15,10
5 nhóm ngành mũi nhọn
6373,6
13529,2
75,30
79,14
16,25
Cơ - kim khí
2386,6
5521,7
28,20
32,30
18,27
Dệt - may - da - giầy
1223
1991
14,45
11,65
10,24
Điện - điện tử
1381,9
3326,4
16,33
19,46
19,21
Chế biến thực phẩm
916,9
1548
10,83
9,06
11,04
Sản xuất vật liệu xây dựng
465,2
1142,1
5,50
6,68
19,68
Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội
Tuy cơ cấu giữa nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản; giữa trồng trọt và chăn nuôi không có sự biến đổi lớn, nhưng cơ cấu trong nội bộ ngành trồng trọt và chăn nuôi có sự biến đổi quan trọng, hướng mạnh vào sản xuất các loại nông sản hàng hoá có chất lượng và giá trị kinh tế cao. Qua khảo sát ở các địa phương ( các huyện ngoại thành) thì tỷ lệ sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao những năm đầu thập kỷ (1990-1991) chỉ chiếm không quá 20% trong tổng giá trị sản lượng thì đến nay tỷ lệ đó tăng lên khoảng 60-65%.
Trong trồng trọt: diện tích gieo trồng cây lương thực một mặt thì diện tích lúa giảm và tăng diện tích các lại cây màu ( chủ yếu là tăng diện tích ngô) mặt khác trong tổng diện tích lúa thì tỷ lệ gieo trồng các loại lúa đặc sản tăng từ khoảng 35% năm 1996 lên hơn 50% năm 2000. Diện tích trồng rau sạch chiếm tỷ lệ tăng dần trong 3 năm qua và đến năm 1999 ( theo số liệu của sở NN & PTNT) đã đạt khoảng 12% tổng diện tích rau của thành phố. Diện tích trồng hoa - cây cảnh tăng khá nhanh, năm 1995 toàn Thành phố có 389 ha thì đến 1998 là 1009 ha.
Trong ngành chăn nuôi : Đàn lợn phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Năm 1995 tổng đàn lơn trên 2 tháng tuổi là 27,2 ngàn con đến năm 2000 đã tăng lên 30,7 ngàn con. Trong đó tỷ lệ đàn lợn nạc tăng từ 28 % năm 1995 lên khoảng 50% năm 2000; đàn trâu giảm từ 18,7 ngàn con năm 1995 xuống còn 16,2 ngàn con năm 2000; đàn bò từ 1995 đến 2000 ổn định ở mức 35,5 ngàn con và phát triển về chất lượng. Trong lĩnh vực thuỷ sản , diện tích và sản lượng nuôi trồng các loại thuỷ đặc sản như lươn, baba, ếch... cùng với các loại cá chất lượng cao tăng đáng kể .
Biểu 15: Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp - thuỷ sản
Đơn vị (%)
1996
1997
1998
1999
2000
Tổng số
1. Nông nghiệp
- Trồng trọt
- Chăn nuôi
- Dịch vụ nông nghiệp
2. Lâm nghiệp
3. Thuỷ sản
100,00
94,80
60,00
34,30
0,50
0,50
4,70
100,00
94,80
60,40
33,40
1,00
0,90
4,30
100,00
94,56
62,02
30,89
1,65
1,03
4,41
100,00
94,38
58,28
33,80
2,30
0,93
4,69
100,00
94,47
58,72
33,48
2,27
0,90
4,63
Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội
2.3. Thực trạng cơ cấu đầu tư theo ngành trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1996 -2000.
Năm 5 qua, cơ cấu đầu tư theo ngành kinh tế ở Hà nội có sự thay đổi đáng kể. Tỉ trọng vốn đầu tư cho nông nghiệp, cho phát triển lĩnh vực dịch vụ ngày cao. Quy mô vốn đầu tư cho nông- lâm nghiệp và thuỷ sản từ 140,6 tỷ đồng tăng lên 195,3 tỷ đồng năm 2000, đạt tốc độ bình quân 8,56%/năm, tỷ trọng vốn đầu tư cho lĩnh vực này đã tăng từ 1,08% năm 1996 lên 1,46% năm 2000 thể hiện sự quan tâm của Thành phố trong đầu tư cho phát triển nông thôn ngoại thành nhằm giảm sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa nội thành và ngoại thành.
Quy mô vốn đầu tư cho lĩnh vực dịch vụ từ 5.827 tỷ đồng đã tăng lên 8.477 tỷ đồng, đạt tốc độ bình quân 9,82%/năm, làm cho cơ cấu vốn đầu tư cho lĩnh vực này tăng từ 44,75% năm 1996 lên 63,37% năm 2000. Đầu tư cho công nghiệp - xây dựng giảm cả về quy mô vốn đầu tư và tỷ trọng. Vốn đầu tư cho công nghiệp - xây dựng giảm từ 7.053,3 tỷ đồng năm 1996 xuống còn 4.704,7 tỷ đồng năm 2000, tốc độ giảm bình quân -9,63%/năm, tỷ trọng vốn đầu tư cho ngành này giảm từ 54,17% năm 1996 xuống còn 35,17% năm 2000.
Như vậy trên thực tế, cơ cấu đầu tư của Hà Nội đã không thực hiện tốt chủ trương đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status