Các chính sách cơ bản của chính phủ để phát triển nông nghiệp - nông thôn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Các chính sách cơ bản của chính phủ để phát triển nông nghiệp - nông thôn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NÓI CHUNG VÀ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN NÓI RIÊNG 2
I-/ VAI TRÒ VÀ CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: 2
1-/ Vai trò của chính phủ trong hoạt động điều tiết
nền kinh tế: 2
2-/ Các công cụ điều tiết nền kinh tế quốc dân của
chính phủ: 3
II-/ VAI TRÒ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN: 4
1-/ Vai trò của phát triển nông nghệp- nông thôn
với phát triển kinh tế xã hội ở việt nam. 4
2-/ Vai trò của các chính sách trong phát triển nông nghiệp- nông thôn ở nước ta: 4
III-/ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP- NÔNG THÔN Ở CÁC NƯỚC
TRONG KHU VỰC: 5
PHẦN II: CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP -
NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 6
I-/ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐƯỢC ÁP DỤNG CHO NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY: 6
1-/ Chính sách ruộng đất ( Được ban hành và sửa đổi tháng 7-1993 ). 6
2-/ Chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
và tạo vốn cho kinh tế nông thôn Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay. 7
3-/ Vấn đề về tổ chức và chính sách phát triển
thị trường nông thôn cho kinh tế nông thôn. 8
4-/ Chính sách xã hội: 10
5-/ Các chính sách khác. 11
II-/ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI VỚI
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 12
1-/ Tác động đến sự tăng trưởng và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế: 12
2-/ Tác động của chính sách kinh tế đến thu nhập,
việc làm và đời sống đân cư. 17
PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN NƯỚC TA TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 21
I-/ NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ TRONG CHÍNH SÁCH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 21
1-/ Chính sách ruộng đất: 21
2-/ Về chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng và tạo vốn
cho kinh tế nông thôn. 21
3-/ Về chính sách tổ chức và chính sách phát triển
thị trường cho kinh tế nông thôn. 22
4-/ Về chính sách xoá đói giảm nghèo. 23
5-/ Về các chính sách khác: 23
II-/ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP- NÔNG THÔN TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 23
1-/ Chính sách ruộng đất: 23
2-/ Chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và tạo vốn
cho kinh tế nông thôn. 24
3-/ Vấn đề tổ chức và phát triển thị trường cho
kinh tế nông thôn. 25
4-/ Về chính sách xoá đói giảm nghèo. 25
5-/ Các chính sách khác: 26
KẾT LUẬN 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
MỤC LỤC 29
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

khích mở mang các chợ nông thôn, tạo điều kiện cho giao lưu hàng hoá nhỏ và phân tán phát triển.
3. 2. Về chính sách phát triển hàng nông-lâm-thuỷ sản.
Trong nhưng năm qua hoạt động sản xuất hàng nông lâm-thuỷ sản đã gia tăng đáng kể và ngày càng có sức cạnh tranh trên thị trường. Tình hình gia tăng gía cả các mặt hàng nông sản như: giá gạo, giá cà phê, giá cao su..., nó đã tạo lợi thế cho các mặt hàng này của Việt nam tham gia ngày càng có uy tín và vị trí trên thị trường thế giới. Song rất nhiều lợi thế đã không được phát huy do trình độ sản xuất, chế biến của Việt nam còn quá thấp, giá thành sản phẩm cao, chất lượng vệ sinh còn kém. Vì vậy chính sách xuất khẩu nông lâm-thuỷ sản đã được nhà nước ta quy định như sau:
Một là: cần nghiên cứu tỉ mỉ, chi tiết về khả năng tiêu thụ của từng loại mặt hàng với các tiêu chuản như mẫu mã, chất lượng cụ thể mà từng thị trường trên thế giới yêu cầu đáp ứng.
Hai là: Có quy định cụ thể mức thu thuế xuất nhập khẩu đối với từng loại mặt hàng.
Ba là: Thị trường chủ yếu của mặt hàng nông-lâm-thuỷ sản của nước ta là thị trường truyền thống như: Nga, Trung Quốc và thị trường các nước Đông Âu.
3.3. Chính sách về thị trường vốn và tư liệu sản xuất cho kinh tế nông nghiệp- nông thôn.
Trong thời gian qua chúng ta đã thực thi nhiều biện pháp nhằm ổn định giá cả của hàng hoá và giá cả của tiền tệ nhằm huy động nguồn vốn cho nông thôn. Nhà nước ta quy định cụ thể cho từng loại như sau:
Một là: nhà nước quy hoạch taọ mặt bằng nhiều nơi ở nông thôn để cho các thành phần kinh tê có điều kiện về vốn và hiểu biết về hoạt động kinh doanhcacs mặt hàng tư liệu sản xuất phục vụ cho sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp và các hoạt động sản xuất khác phát triển.
Hai là: Tăng cường chức năng giám sát của cơ quan quản lý thị trường tư liệu sản xuất nông thôn để kiểm tra và xử lý kịp thời các vụ buôn bán hàng giả gây thiệt hại cho sản xuất; đồng thời là trung tâm tư vấn về tư liệu sản xuất mới cho nông thôn
3. 4. Chính sách về thị trường lao động và việc làm ở nông thôn.
Đối với các chính sách ruộng đất và chính sách thị trường đầu ra cho sản xuất nông nghiệp-nông thôn thì chính về thị trường lao động và việc làm ở nông thôn cũng như các chính sách về công nghệ nó là tiền đề tác động trực tiếp đến sự phát triển của các chính sách đó. Vì vậy Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra các chính sách cơ bản sau để giải quyết vấn đề về thị trường lao động và việc làm ở nông thôn như sau:
Một là: Mở rộng hoạt động hướng nghiệp và tư vấn về nghề nghiệp của các trung tâm hướng nghiệp trung ương từ thành thị chuyển về nông thôn.
Hai là: Triển khai các hoạt động nghiên cứu về nhu cầu việc làm đối với từng đối tượng lao động để từ đó tạo ra chính sách phù hợp.
Ba là: Nghiên cứu sự di chuyển lao động giữa các vùng nông thôn để đề ra giải pháp hợp lý các quá trình di chuyển và khuyến nghị phát triển việc làm ở từng vùng, mở rộng các làng nghề truyền thống.
4-/ Chính sách xã hội:
Trong thời gian qua cùng với việc ban hành và sửa đổi các chính sách kinh tế. Đảng và Nhà nước ta cũng tập trung vào việc ban hanh và sửa đổi các chính sách xã hội bởi các vấn đề về xã hội nó có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế nước nhà. Trong các chính sách đó thì chính sách xoá đói giảm cùng kiệt là một trong những được chính phủ ta đặt lên hàng đầu. Theo số liệu thống kê trong sáu năm từ 1992-1998 cả nước đã đầu tư 10927 tỷ đòng cho trương trình xoá đói giảm cùng kiệt và đã mang lại kết quả: hàng năm số hộ đói cùng kiệt đã giảm xuống chừng 1, 8 đến hai phần trăm. Đến tháng 7/1998 còn 17, 4% hộ đói cùng kiệt (theo tính toán của chính phủ Việt nam). Nhưng theo tính toán của ngân hàng thế giới chúng ta có khoảng 50% số hộ cùng kiệt đói.
Để giải quyết vấn đề này trong thời gian qua chúng ta đã có các biện pháp:
Một là: Về chính sách ruộng đất Nhà nước đã đề ra các chính sách:
Nhà nước đã trả lại phần ruộng đất của hộ nông dân đói nghèo, nợ sản phẩm cũ đã bị rút bớt ruộng để các hộ nông dân này canh tác tự đảm bảo cục sống, giảm cùng kiệt đói cho gia đình họ.
Hợp tác xã và các cấp chính quyền xác định đúng sổ nợ cũ khó trả của số hộ nông dân cùng kiệt đói bị nợ sản phẩm của hợp tác xã, của ngân hàng và có giải pháp xoá một phần hay xoá cả số nợ sản phẩm và khoanh nợ ngân hàng cho các chủ nông hộ đang trong hoàn cảnh cùng kiệt đói.
Nhà nước đã có các chính sách trợ cấp và miễn giảm thuế đối với các hộ nghèo.
Hai là: Về chính sách vốn đầu tư cho các hộ nông đân đói nghèo:
Trên cơ sở xác định đúng tiêu chuẩn hộ đói, cùng kiệt và hướng dẫn lập kế hoạch làm ăn, Nhà nước cho vay không lãi, không thế chấp và chuyển thẳng tiền mặt trực tiếp theo đơn xin vay của hộ đói( khoảng 3 triệu đồng) và hộ nghèo( khoảng 2 triệu đồng).
Nhà nước cho phép các tổ chức tham gia vào chương trình này bằng các ngồn vốn khác nhau.
Ngoài ra chính phủ còn có các chương trình trợ cấp cho các hộ nông dân vùng núi, vùng sâu, vùng xa tiến hành trợ giá nông sản cho các vùng đó. Các chương trình đó đã đạt được kết quả rất cao làm cho bộ mặt nông thôn ngay càng được phát triển.
Cùng với các chính sách cơ bản ở trên Đảng và Nhà nước ta còn thực hiện những chính sách khác, để cùng hỗ trợ cho các chính sách cơ bản ở trên giải quyết một cách tốt nhất vấn đề phát triển nông nghiệp- nông thôn ở nước ta.
5-/ Các chính sách khác.
5. 1. Chính sách tỉ giá:
Năm 1986 chính sách phá gí đồng tiền của Đảng và Nhà nước ta đã làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Vì vậy trong những năm gần đây chính phủ ta luôn thực thi chính sách ổn định tỉ giá của đồng tiền trong nước, bởi sự gia tăng đột ngột của tỉ gia thông qua biện pháp chủ động phá giá đồng tiền nội tại một cách chủ quan không dựa trên quan hệ cung cầu ngoại tệ đều sẽ đưa nền kinh tế đi đến khủng hoảng, ảnh hưởng xấu đến nông nghiệp nông thôn, phá vỡ cơ cấu kinh tế nông thôn.
5.2. Chính sách điều tiết nông dân và kinh tế nông thôn:
Nó thể hiện sự tổng hợp mối quan hệ giữa Nhà nước đối với nông thôn và nông dân. Trong những năm đổi mới vừa qua, quan điểm của Nhà nước ta về chính sách điều tiết là làm giảm nhẹ các khoản chi phí của nông dân, đồng thời hỗ trợ các mặt để nông dân nông thôn vươn lên vượt qua đói nghèo.
5.3. Chính sách phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ nông thôn:
Xuất phát từ thực tiễn khách quan cảu tình hình kinh tế trong nước và trong khu vực Đảng ta đã đề ra các chính sách phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ nông thôn hư sau:
Một là: Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt quy hoạch phát triển khu công nghiệp và dịch vụ nông thôn. Trong quá trình quy hoạch phải coi trọng việc gắn nó với quy hoạch xây dựng các tụ điểm dân cư theo hướng đô thị hoá và hiện đại hoá kinh tế nông thôn.
Hai là: Gắn chính sách phát triển các nghành công...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status