Công nghệ sản xuất nhựa năng suất 1100 tấn/năm - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Công nghệ sản xuất nhựa năng suất 1100 tấn/năm



Phôi sau khi được hình thành trong quá trình ép phun sẽ được gia nhiệt trong mâm nung tổ ong. Việc nung nóng để làm mềm phôi là rất quan trọng. Nó quyết định quá trình thổi và chất lượng của sản phẩm. Mâm nung sử dụng các điện trở để gia nhiệt cho phôi. Mâm nung được chia làm nhiều tầng tùy thuộc vào từng loại phôi, kích thước, chiều dài phôi với các nhiệt độ cài sẵn ở mỗi tầng khác nhau. Thông thường thì nhiệt độ ở đáy phôi luôn nhỏ hơn nhiệt độ ở phần thân và miệng phôi vì khi thổi ở đáy phôi sẽ chịu lực kéo lớn nhất. Nếu nhiệt độ ở đáy phôi cao thì khi thổi sản phẩm sẽ bị hư hỏng (thủng đáy). Phôi được gia nhiệt từ 13 – 15 phút trước khi đưa vào máy thổi.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

âi sau khi được gia nhiệt trong lò nung đến nhiệt độ thích hợp thì được đưa vào miệng khuôn. Nhấn nút khởi động (star), xylanh bắt đầu co lại, kiềm giãn ra để đóng khuôn lại. Khuôn chạy vào, công tắt sẽ duy trì điện. Sau thời gian 30%s seal đi xuống đóng miệng phôi, stretch ở trạng thái chờ, sau thời gian 50%s stretch đi xuống kéo giãn phôi, sau thời gian khoảng 60%s thì mở khuôn.
Kiểm tra chất lượng sản phẩm (lần 2)
Ngoại quan
Không co rút.
Không trầy xước trên bề mặt sản phẩm.
Không dính dầu, nhớt, vết bẩn.
Không có vết chấm đen.
Không có dính màu khác.
Trọng lượng: theo yêu cầu đơn đặt hàng.
Hình dạng – kích thước: đúng theo bản vẽ.
Đóng gói
Sản phẩm sau khi gia công sẽ được đóng gói theo quy định sau đó nhập kho.
CHƯƠNG 3 CÂN BĂNG VẬT CHẤT
3.1 Cân bằng vật chất tổng quát
3.1.1 Cân bằng vật chất cho két:
Sơ đồ nguyên liệu sản xuất
Gọi a%:phần trăm hao hụt khi trộn
b%:phần trăm hao hụt khi gia công
d%:phần trăm hao hụt khi nghiền
x%:phần trăm phế phẩm khi gia công
X:khối lượng hỗn hợp nguyên liệu(có thể có hay không có phế liệu)(Kg)
Y:khối lượng thành phẩm(Kg)
X’:khối lượng hỗn hợp sau khi gia công(Kg)
Z:khối lượng của phế phẩm sau khi nghiền(Kg)
Dựa vào các số liệu thống kê của nhà máy cổ phần nhựa Đô Thành ta có các số liệu như sau:
Sản phẩm
a%
b%
d%
x%
két
0.3
2.0
0.5
1.0
Giả sử : khối lượng mẻ trôn X+Z=200(kg)
Lập phương trình cân bằng vật chất: X’=(X+Z)(1-a)(1-b)
=200*(1-0.003)(1-0.02)=195.41(Kg)
Z=X’*x(1-d)=195.41*0.01*(1-0.005)=1.94(Kg)
Y=X’(1-x)=195.41(1-0.01)=193.46(Kg)
Hệ số tiêu hao đối với sản phẩm két:
3.1.2 Cân bằng vật chất cho chai không ga 197ml:
Sơ đồ nguyên liệu sản xuất
Gọi a%:phần trăm hao hụt khi trộn
b%:phần trăm hao hụt khi gia công
d%:phần trăm hao hụt khi nghiền
x%:phần trăm phế phẩm khi gia công
y%:phần trăm phế phẩm khi thổi
X:khối lượng hỗn hợp nguyên liệu(có thể có hay không có phế liệu)(Kg)
Y:khối lượng thành phẩm tạo phôi(Kg)
X’:khối lượng hỗn hợp sau khi gia công(Kg)
Y’:khối lượng thành phẩm(Kg)
Z:khối lượng của phế phẩm sau khi nghiền(Kg)
Dựa vào các số liệu thống kê của nhà máy cổ phần nhựa Đô Thành ta có các số liệu như sau:
Sản phẩm
a%
b%
d%
x%
y%
Chai không ga
0.3
1.5
0.5
1.0
1.0
Giả sử : khối lượng mẻ trộn X+Z=200(kg)
Lập phương trình cân băng vật chất: X’=(X+Z)(1-a)(1-b)
=200*(1-0.003)(1-0.02)=195.41(Kg)
Y=X’(1-x)=195.41(1-0.01)=193.46(Kg)
Y’=Y(1-y)=193.46(1-0.01)=191.52(Kg)
Z=(X’*x+Y*y)(1-d)
=(195.41*0.01+193.46*0.01)(1-0.005)=3.87(Kg)
Hệ số tiêu hao của quá trình tạo phôi
Hệ số tiêu hao đối với sản phẩm chai không ga:
3.1.3 Cân bằng vật chất cho chai có ga 900ml:
Sơ đồ nguyên liệu sản xuất
Gọi a%:phần trăm hao hụt khi trộn
b%:phần trăm phế phẩm khi gia công
d%:phần trăm hao hụt khi nghiền
X:khối lượng nguyên liệu tinh (Kg)
X’:khối lượng hỗn hợp sau khi gia công (Kg)
Y:khối lượng thành phẩm(Kg)
Z:khối lượng của phế phẩm sau khi nghiền(Kg)
Dựa vào các số liệu thống kê của nhà máy cổ phần nhựa Đô Thành ta có các số liệu như sau:
Sản phẩm
a%
b%
d%
Chai có ga
0.1
1.0
0.5
Giả sử : X=200(kg)
Lập phương trình cân băng vật chất: X’=X(1-a)=200*(1-0.001)=199.80(Kg)
Y=X’(1-b)=199.80(1-0.01)=197.80(Kg)
Z=X’*b(1-d)=197.80*0.01*(1-0.005)=1.97(kg)
Hệ số tiêu hao đối với sản phẩm chai có ga:
3.2 ĐỊNH MỨC NGUYÊN LIỆU
3.2.1 Định mức về sản phẩm
Công suất của nhà máy là 1100 tấn/năm bao gồm ba mặt hàng két, chai không ga 197ml và chai có ga 900ml
Sản phẩm
Năng suất (tấn/năm)
Hệ số tiêu hao(%)
Định mức (tấn/năm)
Két
600
3.27
619.62
Chai không ga
300
4.24
312.72
Chai có ga
200
1.1
202.2
Tổng cộng
1100
1134.54
3.2.2 Định mức nguyên liệu cho sản phẩm két
Thành phần
Phần khối lượng
% Khối lượng
Định mức (tấn/năm)
HDPE
140
70
433.73
Phế liệu
30
15
92.94
Bột màu
0.7
0.35
2.17
Dầu gazol
0.74
0.37
2.29
Tacal
28.56
14.28
88.49
Tổng cộng
200 kg/mẻ
619.62
3.2.3 Định mức nguyên liệu cho sản phẩm chai không ga
Thành phần
Phần khối lượng
%khối lượng
Định mức (tấn/năm)
PET
150
75
234.54
Phế liệu
46.8
23.4
73.18
Hạt màu
3.2
1.6
5.00
Tổng cộng
200 kg/mẻ
312.72
3.2.4 Định mức nguyên liệu cho sản phẩm chai có ga:
Do sử dụng 100% nguyên liệu tinh nên định mức cho sản phẩm có ga là 202.2 tấn/năm
3.3 Bảng tổng kết nguyên liệu
STT
Thành phần
Két
(tấn/năm)
Thổi (tấn/năm)
Tổng cộng
(tấn/năm)
Thổi liên tục
Thổi gián đoạn
1
HDPE
433.73
_
_
433.73
2
PET
_
202.2
234.54
436.74
3
Bột màu
2.17
_
_
2.17
4
Hạt màu
_
_
5.00
5.00
5
Phế liệu
92.94
_
73.18
166.12
6
Dầu gazol
2.29
_
_
2.29
7
Tacal
88.49
_
_
88.49
Tổng cộng
1134.54
Thời gian hoạt động trong 1 năm của nhà máy
NLT = số ngày trong năm – só ngày nghỉ quốc gia
NLT : số ngày hoạt động lý thuyết trong 1 năm của nhà máy
Số ngày trong năm là 365 ngày
Số ngày nghỉ của quốc gia(nghỉ lễ, tết hàng năm):8 ngày
NLT = 365-8=357 ngày
NTT : số ngày hoạt động thực tế trong 1 năm của nhà máy
Nsửa chữa,bảo dưỡng: số ngày nghỉ sửa chữa bảo dưỡng máy trong 1 năm là 16 ngày
Nngừng: số ngày máy móc phải dừng do yếu tố kỉ thuật, công nghệ là 4 ngày
NTT = 357-16-4 = 337 ngày
Vậy 1 năm nhà máy hoạt động 337 ngày= 28 ngày/ tháng. Một ngày sản xuất 3 ca.
CHƯƠNG 4 CHỌN THIẾT BỊ
4.1 Thiết bị trộn nguyên liệu
Do đặc tính nguồn nguyên liệu mà nhà máy sử dụng là nhựa dạng hạt, độn, phế liệu, màu. Do đó trước khi đưa nguyên liệu vào sản xuất ta cần tiến hành trộn lẫn tạo hỗn hợp đồng đều để thuận tiện cho quá trình nhựa hoá được tốt hơn.
Thiết trộn nguyên liệu cho sản phẩm két:
Lượng nguyên liệu cần trộn trong 1 ngày=9(tấn/ngày)
Lượng nguyên liệu cần trộn trong 1 giờ=9(tấn/giờ )
Hãng Kailien Tw cung cấp loại máy trộn thùng quay KHM-200. Có công suất trung bình 200kg/giờ
Số máy KHM-200 cần là (máy)
Tính tương tự như trên ta có số thiết bị trộn cho sản phẩm chai không ga như sau
Thông số
Sản phẩm két
Chai PET không ga
Lượng nguyên liệu cần trộn trong 1 ngày(tấn/ngày)
1.83
0.928
Lượng nguyên liệu cần trộn trong 1 giờ(tấn/giờ)
0.076
0.0387
Số máy/mẻ trộn 200kg
0.385
0.193
4.2 Máy xay tái chế nguyên liệu
Sản phẩm két
- Lượng nguyên liệu cần tái sinh trong 1 ngày: mTS = mSX*(b%+x%)
Trong đó mTS : khối lượng tái sinh (Kg/ngày)
mSX :khối lượng sản xuất trong 1 ngày(Kg/ngày)
b%:phần trăm hao hụt khi gia công
x%:phần trăm phế phẩm khi gia công
- Vậy mTS = 1830*(0.02+0.01) = 54.9(Kg/ngày)
- Tượng tự ta cũng có khối lượng nhựa tái sinh cho sản phẩm chai PET không có ga và có ga như bảng sau
Thông số
Sản phẩm két
Chai không ga
Chai có ga
Lượng nhựa tái sinh trong một ngày
(Kg/ngày)
54.9
2.66
4.24
4.3 Tính chọn máy ép phun – thổi
Thông số
Két
Phôi
Chai PET
có gas
Khối lượng của một sản phẩm (g)
1300
17
45
Lượng nguyên liệu cần sử dụng trong một ngày (tấn/ngày)
1,83
0,92
0,6
Lượng nguyên liệu cần sử dụng trong một giờ (kg/h)
76
38,3
25
Thời gian lấy sản phẩm (s)
70s/sp
55s/4sp
17s/4sp
Tính số máy cần đầu tư
Đối với sản phẩm “két”
Số sản phẩm một máy sản xuất được trong 1h:
3600 : 70 = 52 (sp/h/máy)
Năng suất một máy sản xuất trong 1h:
52 x 1,3 = 67,6 (kg/h)
Số máy ép phun cần:
76 : 67,6 » 2 (máy)
Đối với sản phẩm “phôi”
Tính tương tự như trên....
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status