Thiết kế dây chuyền chưng cất dầu thô nhiều phần nhẹ - pdf 15

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUAN 4
I. Xử lý dầu thô trước khi chưng cất 4
1. Tách tạp chất cơ học, nước , muối lẫn trong dầu 4
1.1. Tách bằng phương pháp cơ học (lắng- lọc- ly tâm). 5
1.2. Tách nhũ tương nước trong dầu bằng phương pháp hoá học. 7
1.3. Tách bằng phương pháp dùng điện trường. 7
II. Nguyên liệu của quá trình. 8
1. Phân loại dầu mỏ 8
2. Phân loại dầu mỏ theo hiđrocacbon . 9
3. Thành phần hoá học. 11
3.1. Hiđrocacbon họ parafinic . 11
3.2. Hiđrocacbon họ Naphtenic . 13
3.3. Các hiđrocacbon họ Aromatic (hiđrocacbon thơm). 14
3.4. Các hợp chất chứa lưu huỳnh. 14
3.5. Các hợp chất nhựa –asphanten. 15
III. Cơ sở lý thuyết của quá trình chưng cất. 15
1. Chưng đơn giản . 15
1.1. Chưng bay hơi dần dần. 15
1.2. Chưng cất bằng cách bay hơi 1lần 16
1.3.Chưng cất bằng cách bây hơi nhiều lần. 16
2 . Chưng cất phức tạp. 18
2.1. Chưng cất có hồi lưu. 18
2.2. Chưng cất có tinh luyện . 18
2.3. Chưng cất trong chân không và chưng cất với hơi nước. 20
IV. Sản phẩm của quá trình. 22
1. Khí hiđrocacbon . 22
2. Phân đoạn xăng 22
3. Phân đoạn kerosen 23
3.1. Thành phần hoá học. 24
3.2. Ứng dụng: 24
4. Phân đoạn diezel. 25
4.1. Thành phần hoá học: 25
4.2. Ứng dụng 25
5. Phân đoạn mazut. 26
6. Phân đoạn dầu nhờn. 26
6.1. Thành phần hoá học 26
6.2. Ứng dụng. 27
7. Phân đoạn Gudron. 27
7.1. Thành phần hoá học 27
7.2. Ứng dụng. 27
V. Các loại sơ đồ công nghệ . 28
1. Phân loại sơ đồ công nghệ. 28
2. Các yếu tố ảnh hưởng. 31
2.1. Chế độ nhiệt của tháp chưng luyện. 31
2.2. Áp suất suất của tháp chưng luyện. 34
2.3. Điều khiển khống chế chế độ làm việc của tháp chưng cất. 34
VI. Thiết kế dây chuyền công nghệ. 35
1. Chế độ công nghệ 35
2. Chọn sơ đồ công nghệ . 36
3. Thuyết minh sơ đồ chưng cất dầu bằng phương pháp loại 2 tháp. 38
4. Ưu điểm của sơ đồ chưng cất 2 tháp. 39
VII. Thiết bị chính trong dây chuyền. 39
1. Tháp chưng cất . 39
2. Các loại tháp chưng luyện 41
VIII. Thiết bị đun nóng. 45
1. Đun nóng bằng khói lò. 45
2. Thiết bị đun nóng lò ống 47
IX. Thiết bị trao đổi nhiệt 47
1. Loại vỏ bọc 48
2. Loại ống: 48
3. Loại ống lồng ống: 50
4. Thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm: 51
PHẦN II : TÍNH TOÁN. 53
I . Các số liệu ban đầu. 53
I.1. Tại tháp tách sơ bộ. 54
I.2. Tại tháp tách phân đoạn. 54
II. Tính cân bằng nhiệt lượng 57
PHẦN III: XÂY DỰNG 59
I. Xác định địa điểm xây dựng nhà máy 59
1. Cơ sở để xác định địa điểm xây dựng 59
2. Các yêu cầu đối với địa điểm xây dựng 59
II. Các yêu cầu về môi trường vệ sinh công nghiệp. 61
1. Đảm bảo khoảng cách bảo vệ vệ sinh công nghiệp 61
2. Vị trí xây dựng nhà máy. 62
III. Thiết kế tổng mặt bằng nhà máy 62
1. Các yêu cầu. 62
2. Nguyên tắc phân vùng 63
PHẦN IV: AN TOÀN 66
I. Khi thiết kế tổng mặt bằng xí nghiệp . 66
1. Những yêu cầu đảm bảo an toàn khi thiết kế các phân xưởng sản xuất. 67
2. Cấp thoát nước thải . 67
II. Kỹ thuật an toàn khi thiết kế sử dụng máy móc và thiết bị. 68
1. Những nguyên nhân gây ra chấn thương khi sử dụng máy móc thiết bị 68
2. Những biện pháp an toàn chủ yếu. 69
3. An toàn khi vận chuyển. 69
III. An toàn điện. 69
IV. An toàn trong xây dựng. 69
V. Biện pháp phòng chống cháy nổ trong nhà máy. 70
PHẦN V: KẾT LUẬN 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
Dầu mỏ dƣợc tìm thấy vào năm 1859 tại Mỹ. Lúc bấy giờ lƣợng dầu
thô khai thác đƣợc còn rất ít, chỉ phục vụ cho mục đích đốt cháy và thắp
sáng. Nhƣng chỉ một năm sau đó, không chỉ riêng ở Mỹ mà các nƣớc khác
ngƣời ta cũng đã tìm thấy dầu. Từ đó sản lƣợng dầu đƣợc khai thác ngày
càng tăng lên rất nhanh. Đây là bƣớc chuyển mình đi lên của nghành khai
thác và chế biến dầu mỏ.
Đến năm 1982 thế giới đã có 100 loại dầu mỏ khác nhau thuộc sở hữu của
48 quốc gia, trong đó có Việt Nam. Quốc gia có sản lƣợng dầu mỏ lớn nhất
là Arập xê út. Chiếm khoảng 26% tổng sản lƣợng dầu mỏ trên thế giới.
Ngành công nghiệp đầu do tăng trƣởng nhanh đã trở thành ngành công
nghiệp mũi nhọn của hầu hết các quốc gia trên thế giới . Khoảng 65 70%
năng lƣợng sử dụng đi từ dầu mỏ, chỉ có 2022% năng lƣợng đi từ than,
56% từ năng lƣợng nƣớc và 812% từ năng lƣợng hạt nhân.
Ngày nay trên 90% sản phẩm hữu cơ có nguồn gốc từ dầu khí vào mục
đích đốt cháy sẽ giảm dần. Do đó dầu khí trong tƣơng lai vẫn chiếm giữ một
vị trí quan trọng trong lĩnh vực năng lƣợng và nguyên liệu hoá học mà
không có tài nguyên thiên nhiên nào có thể thay thế đƣợc. Bên cạnh đó
lƣợng sử dụng mạnh mẽ và có hiệu quả nhất của dầu mỏ là làm nguyên liệu
cho công nghiệp tổng hợp hoá dầu nhƣ : sản xuất cao su, vải, nhựa đến các
loại thuốc nhuộm, các hoá chất hoạt động bề mặt, phân bón.
Dầu mỏ là một hổn hợp rất phức tạp trong đó cả hàng trăm cấu tử khác
nhau. Mỗi loại dầu mỏ đƣợc đặc trƣng bởi thành phần riêng song về bản chất
chúng đều có các hiđrocacbon là thành phần chính, các hiđrocacbon đó
chiếm 6090% trọng lƣợng trong dầu, còn lại là các chất oxy, lƣu huỳnh,
nitơ, các phức chất cơ kim, nhựa, asphanten. Trong khí còn có các khí trơ
nhƣ : He, Ar, Xe, Nz….
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp dầu khí trên thế giới, dầu
khí Việt Nam cũng đã đƣợc phát hiện từ những năm 1970 và đang trên đà
phát triển.Chúng ta đã tìm ra nhiều mỏ trữ dầu với trữ lƣợng tƣơng đối lớn
nhƣ mỏ Bạch Hổ, Đại Hùng, mỏ Rồng, mỏ Rạng Đông, các mỏ khí nhƣ Lan
Tây, Lan Đỏ…Đây là nguồn nhiên liệu quý để giúp nƣớc ta có thể bƣớc vào
kỷ nguyên mới của công nghệ dầu khí. Nhà máy số một Dung Quất với
công suất 6 triệu tấn /năm đang triển khai xây dựng để hoạt động và đang
tiến hành phê chuẩn nhà máy lọc dầu, số 2 Nghi Sơn- Thanh Hoá với công
suất 7 triệu tấn/năm.
Đối với Việt Nam dầu khí đƣợc coi là nghành công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, tạo thế mạnh cho nền kinh tế quốc dân. Nhƣ vậy nghành công nghiệp
chế biến dầu khí nƣớc ta đang bƣớc vào thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nƣớc. Sự đóng góp của ngành dầu khí không chỉ mang
lại thế mạnh cho nền kinh tế nƣớc nhà mà còn là nguồn động viên tinh thần
toàn đảng toàn dân ta và nhất là các thành viên đang làm việc trong ngành
dầu khí hăng hái lao dộng, sáng tạo góp phần xây dựng đất nƣớc để sau này
vào thập niên tới sánh vai các nƣớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Công nghiệp chế biến dầu phát triển mạnh là nhờ các đặc tính quý riêng
mà các dạng nhiên liệu khác nhƣ than hay các khoáng chất khác không thể
có, đó là giá thành thấp, dể vận chuyển và bảo quản, dễ hiện đại hoá và tự
động hoá trong sử dụng, ít tạp chất và có nhiệt năng cao, dể tạo ra loại sản
phẩm đáp ứng mọi nhu cầu của các nghành kinh tế quốc dân.



M2397JII5A9iSc9
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status