Hoàn thiện công nghệ, thiết bị sản xuất và ứng dụng maltodextrin từ tinh bột sắn, ngô trong sản xuất dược phẩm và thực phẩm - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công nghệ, thiết bị sản xuất và ứng dụng maltodextrin từ tinh bột sắn, ngô trong sản xuất dược phẩm và thực phẩm



Có 2 máy lọc khung bản. Đóng mở máy bằng hệ thống ép thuỷ lực đảm bảo độ kín
cao. Các khung bản có kích thước 600 x 600 mm, cóống dẫn dịch ở tâm khung bản, có 4
mố đệm giữ định vị các khung bản. Vải lọc có 2 lỗ khi trùm lên tấm bản 2 lỗ vừa khít với
lỗ của khung bản, có cơ cấu ép gioăng cao su sao cho phầndịch đục không thể chảy qua
khe hở, qua lớp vải lọc lẫn với phần dịch trong. Trên bề mặt khung bản có nhiều rãnh, tập
trung dịch lọc trong, thu hồi dịch trong chảy ra ngoài khung bản qua van chặn ở 2 vị trí
cao và thấp, cách nhau 10 cm2về 2 phía mặt bên của khung bản. Khi lắp đặt xong, các lỗ
của các khung bản tạo lên một đường ống dẫn dịch vào khu vực giữa khung bản từ tấm
đầu đến tấm cuối. Hai đầu máy lọc là tấm đặc chịu lực, trong đó 1 đầu được nối với
đường ống sau máy bơm, một đầu được nối với đầu ép thủy lực.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

a an toàn thiết bị.
- Kiểm tra an toàn về điện cấp vào động cơ điện ở bộ phận giảm tốc trục cánh khuấy
và động cơ điện của bơm hút.
- Chạy thử thiết bị không tải.
- Kiểm tra bơm hút, kiểm tra hệ thống dẫn n−ớc vào nồi, các van, đ−ờng ống.
5.1.4. Vận hành cấp n−ớc vào nồi.
- Đóng van đáy nồi.
- Mở van cấp n−ớc vào nồi. Dùng n−ớc sạch, n−ớc sản xuất từ nguồn n−ớc ngầm đã
qua xử lý đảm bảo độ cứng, độ trong, độ pH.
- Đối với tinh bột sắn khô độ ẩm 12% cứ 100 kg tinh bột sắn cấp khoảng 250 lít
n−ớc. Đối với tinh bột sắn −ớt độ ẩm 40% cứ 100 kg tinh bột sắn −ớt cấp 150 lít n−ớc.
L−ợng n−ớc cấp tuỳ từng trường hợp vào nguyên liệu sao cho nồng độ bột đạt 17- 18oBaume (oBé),
hay 36-40%, hay 36- 40oBx.
- Khi sử dụng dịch tinh bột dạng sữa bột 36- 40oBx thì không cần cấp n−ớc.
5.1.5. Vận hành cấp bột vào nồi.
- Vừa đảo trộn liên tục vừa cấp nguyên liệu vào nồi để tránh lắng đọng tinh bột.
- Tinh bột sắn −ớt kết dính thành từng bánh lớn phải nén, ép vụn lọt qua mặt sàng.
- Tinh bột sắn khô cấp vào nồi từ từ để tinh bột ngấm đủ n−ớc và hoà tan, tránh vón
cục, lắng đáy nồi cục bộ.
63
- Dung dịch tinh bột dạng sữa đã xử lý có thể cấp vào nồi ở nồng độ 36- 40oBx.
- Bổ sung enzym vào nồi 0,125 lít cho 1.000 kg tinh bột
5.1.6. Điều chỉnh pH.
- Nguyên liệu bột có độ chua cao xử lý bằng NaOH, vừa đảo trộn và trung hoà. Lấy
mẫu đo pH trên máy đo pH để nâng pH = 6.
- Dịch tinh bột đạt yêu cầu phối trộn đ−ợc bơm lên nồi phối trộn 2.
5.2. Nồi phối trộn 2.
5.2.1. Mô tả thiết bị:
Nồi phối trộn 2 có kích th−ớc và cấu tạo t−ơng tự nồi phối trộn 1, đ−ợc lắp đặt cao
hơn cốt nền nhà 0,3-0,4 m. Van xả đáy có ống dẫn xả vào nồi phối trộn 1 hay xả ra cống
rãnh khi làm vệ sinh. Có bơm hút không lắp cố định, có thể hút dịch nguyên liệu đặc 40%
chuyển vào hệ thiết bị nâng nhiệt.
5.2.2. Vệ sinh và kiểm tra thiết bị: Thao tác t−ơng tự nồi phối trộn 1.
5.2.3. Vận hành cấp dịch bột vào nồi phối trộn 2.
- Dịch tinh bột đ−ợc bơm vào nồi bằng bơm hút từ nồi phối trộn 1.
- Vừa bơm dịch tinh bột vừa đảo trộn liên tục để tránh lắng đáy. Tuy nhiên không
kéo dài thời gian chờ, vì đảo trộn dễ làm giảm pH.
- Bổ sung enzym vào nồi 0,125 lít cho 1.000 kg tinh bột ở nhiệt độ 25- 30oC trong
điều kiện sản xuất.
5.3. Vận hành thiết bị nâng nhiệt và phun xả 1.
5.3.1. Cấu tạo thiết bị:
Thiết bị nâng nhiệt và phun xả làm việc ở áp lực hơi nóng bão hoà cao: 7-8 KG/ cm2
cấp từ nồi hơi. Thân thiết bị có hình trụ đ−ợc nối tiếp với nguồn hơi bão hoà từ Ballon
hơi, đ−ợc nối tiếp với bơm cao áp để bơm nguyên liệu và một phần dịch tinh bột không
bơm vào thiết bị nâng nhiệt sẽ đ−ợc hồi l−u về nồi phối trộn 2. Phần dịch tinh bột đ−ợc
nâng nhiệt lên 110oC đ−ợc phun xả vào hệ thống trao đổi nhiệt ống trùm đạt nhiệt độ
95-98oC. Thiết bị đo nhiệt độ hiện số trên bảng có đầu cảm ứng gắn với thân thiết bị.
5.3.2. Kiểm tra thiết bị tr−ớc khi vận hành.
- Kiểm tra Ballon hơi: Không rò rỉ, không hở ở các điểm nối, van cấp thoát hơi,
đồng hồ hơi phải làm việc khi tăng giảm áp lực bình. Supáp phải tự xả khi áp lực hơi của
bình tăng trên 8 KG/ cm3. Nhiệt độ không bị dẫn truyền qua lớp bảo ôn Ballon hơi.
- Kiểm tra hệ thống cấp dịch và cấp nhiệt bảo đảm không rò rỉ. Đồng hồ nhiệt luôn
hiện số làm việc ổn định và chính xác, bảo đảm cấp đủ hơi nóng và n−ớc lạnh.
64
5.3.3. Vận hành thiết bị nâng nhiệt và phun xả 1.
- Xả n−ớc ng−ng từ Ballon hơi.
- Mở van hơi tăng dần nhiệt độ đạt 107- 110oC
- Mở van cấp dịch tinh bột, cân đối giữa dịch vào hơi cấp để giữ dịch ở 107- 110oC
- Thời gian l−u dịch trong hệ thống thiết bị này 1- 2 phút.
- Dịch tiếp tục tự chảy vào hệ thống ống trùm để hạ nhiệt, làm sạch xuống 95- 98oC.
- Thao tác thiết bị hạ nhiệt ống trùm: Mở van cấp n−ớc liên tục. N−ớc đầu vào
không quá 30oC. N−ớc đầu ra không quá 45oC. Khi nhiệt độ n−ớc đầu ra cao, phải tăng
l−u l−ợng n−ớc vào. Căn chỉnh l−u l−ợng n−ớc sao cho nhiệt độ dịch bột qua thiết bị hạ
nhiệt ống trùm có đầu vào 110oC và đầu ra ổn định 95- 98oC. Dịch tinh bột tiếp tục chảy
vào thùng trung gian.
- Bổ sung enzym vào nồi 0,25 lít cho 1.000 kg tinh bột
5.4. Vận hành hệ thống thiết bị dịch hoá.
5.4.1. Mô tả hệ thống thiết bị.
- Thùng trung gian: Có cấu tạo hình trụ nắp chỏm cầu đáy côn có ống dẫn dịch bột
vào thùng từ đ−ờng ống ra nối với thiết bị hạ nhiệt ống trùm. Van xả đáy khống chế
l−ợng dịch chảy vào hệ thống thùng dịch hoá. Có ống dẫn dịch enzym bổ sung 0,25 lít/
1.000 kg tinh bột.
- Hệ thống thùng dịch hoá có 10 ngăn. Dòng chảy liên tục từ ngăn 1 đến ngăn 10.
Giữa các ngăn là vách ngăn để định h−ớng dòng chảy, có 5 van xả đáy cấp dịch vào
thùng chứa để bơm dịch đi vào thiết bị vô hoạt enzym. Thời gian l−u dịch trong thiết bị
đ−ợc thiết kế là 40 phút để có DE 12 và kéo dài hơn cho DE >12.
5.4.2. Vận hành thiết bị dịch hoá.
- Phải th−ờng xuyên kiểm tra thời gian, nhiệt độ, DE, l−u l−ợng dòng chảy 5 phút/ 1
lần.
- Thời gian l−u 40 phút đối với DE12.
- Kiểm tra DE 12 bằng ph−ơng pháp thử phản ứng màu với Iod 0,1% sao cho không
còn màu xanh với Iod.
- Điều chỉnh nhiệt độ bằng cách tăng hay giảm nhiệt độ và l−u l−ợng dòng chảy từ
bình trung gian (Nhiệt độ 95- 98 oC) .
- Xác định DE bằng ph−ơng pháp Lane-Eynon cho giá trị định l−ợng DE.
- Để nâng cao giá trị DE có thể tăng nồng độ enzym, kéo dài thời gian dịch hoá.
- Khi đạt đ−ợc giá trị DE phải dừng ngay quá trình dịch hoá bằng cách nâng nhiệt
làm bất hoạt enzym.
65
- Mở van xả đáy các thùng chứa dịch tinh bột đã dịch hoá, chuyển dịch malto-
dextrin vào thùng trung gian chuẩn bị bơm dịch vào thiết bị nâng nhiệt và phun xả 2.
5.5. Vận hành thiết bị nâng nhiệt và phun xả 2.
5.5.1. Cấu tạo và nguyên lý vận hành.
Cấu tạo và nguyên lý vận hành thiết bị này là t−ơng tự thiết bị nâng nhiệt và phun
xả 1 (đã mô tả ở trên).
5.5.2. Vận hành thiết bị nâng nhiệt phun xả 2.
Mở van hơi từ từ để làm nóng dần các thiết bị và đ−ờng ống. Giữ nhiệt độ 120-
1400C thời gian 5 phút bằng cách điều chỉnh van đóng mở hơi nóng, đóng mở van điều
chỉnh l−u l−ợng dịch maltodextrin. Maltodextrin có DE ổn định không bị tăng lên trong
giai đoạn tiếp theo. Enzym đã bị bất hoạt hoàn toàn, không hoạt động trở lại kể cả khi
đ−a về điều kiện nhiệt độ thích hợp.
5.5.3. Vận hành thiết bị ng−ng tụ ống trùm:
Maltodextrin dịch thể sau khi đ−ợc làm nguội ở bình ng−ng tụ ống trùm có nhiệt độ
ổn định có đầu ra đạt 800C. Một phần hơi n−ớc đ−ợc ng−ng tụ nhờ n−ớc làm lạnh bình
ng−ng tụ có nhiệt độ đầu vào < 300C và đầu ra < 450C. Điều chỉnh n−ớc đầu vào và đầu ra
liên tục và nhiệt độ ổn định.
Maltodextrin dạng dịch lỏng có nhiệt độ 80 oC đ−ợc tự chảy về ba thiết bị thùng
chứa maltodextrin dịch thể.
5....

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status