So sánh mức độ vận dụng kiến thức môn công nghệ 10 vào thực tiễn của học sinh trung học phổ thông ở thành thị và nông thôn - pdf 16

Download miễn phí Khóa luận So sánh mức độ vận dụng kiến thức môn công nghệ 10 vào thực tiễn của học sinh trung học phổ thông ở thành thị và nông thôn



MỤC LỤC
Nội dung Trang
LỜI CẢM ƠN . . i
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT. ii
TÓM TẮT. . iii
MỤC LỤC . . . v
DANH SÁCH CÁC BẢNG . . ix
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ . xi
Chương 1: GIỚI THIỆU . 1
1.1 Lý do chọn đề tài. . . . 1
1.2 Giới thiệu về nghiên cứu . . . 2
1.2.1 Vấn đề nghiên cứu. . . 2
1.2.2 Mục đích nghiên cứu. . . 2
1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu . . . 2
1.2.4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu . . . 3
1.2.4.1 Đối tượng nghiên cứu. . . 3
1.2.4.2 Khách thể nghiên cứu. . . 3
1.2.5 Nhiệm vụ nghiên cứu . . . 3
1.2.6 Phạm vi nghiên cứu. . . 3
1.2.7 Tính mới và giá trị thực tiễn của đề tài . . 4
1.2.8 Phương pháp nghiên cứu . . . 4
1.3 Kế hoạch nghiên cứu . . . . 4
1.4 Giới thiệu cấu trúc của khóa luận . . . 5
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN . 7
2.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu . 7
2.2 Một số định hướng dạy học tích cực. . . 9
2.2.1 Định hướng phát triển giáo dục hiện đại của thế kỷ XXI . 9
2.2.2 Định hướng dạy học lấy người học làm trung tâm . . 11
2.3 Cơ sở lý thuyết củaviệc vận dụng kiến thức vào thực tiễn. . 13
2.3.1 Con đường nhận thức của HS. . . 13
2.3.2 Mối quan hệ giữa nhận thức, thái độ và hành động . 14
2.3.3 Hứng thú học tập . 15
2.3.4 Nguyên lý giáo dục . . . 16
2.3.4.1 Học đi đôi với hành . . . 17
2.3.4.2 Học tập kết hợp với lao động sản xuất . . 18
2.3.4.3 Lý luận gắn liền với thực tiễn . . . 18
2.3.4.4 Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội . 19
2.3.5 Đặc điểm của quá trình d ạy học giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn . 20
2.3.5.1 PPDH tích cực . . . 20
2.3.5.2 PPDH nhằm nâng cao tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS . 21
2.3.5.3 Học và ứng dụng. 22
2.3.5.4 Giáo dục lao động cho HS . . . 23
2.3.5.5 Quá trình dạy học đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn . 24
2.3.6 Phương tiện dạy học. 25
2.4 Đặc điểm của HS THPT . . . 27
2.4.1 Đặc điểm về hoạt động nhận thức và sự phát triển trí tuệ . 27
2.4.2 Đặc điểm hoạt động học tập của HS THPT. . 28
2.5 Đặc điểm môn CN 10 . . . 29
2.5.1 Cấu trúc sách CN 10 . . . 29
2.5.2 Mục tiêu môn CN 10. . . 30
2.5.3 Vai trò môn CN 10 . . . 31
2.5.4 Các ứng dụng thực tiễn môn CN 10. . . 31
2.5.4.1 Ứng dụng phần nông, lâm, ngư nghiệp . 32
2.5.4.2 Ứng dụng phần tạo lập doanh nghiệp. . 33
Chương 3: PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU . 34
3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu. . . 34
3.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi . . . 34
3.3 Phương pháp phỏng vấn . . . 35
3.4 Phương pháp thống kê toán học –xử lý số liệu . . 35
3.4.1 Phương pháp phân tích định lượng . . . 36
3.4.2 Phương pháp phân tích định tính. . . 37
Chương 4: PHÂN TÍCH. 38
4.1 So sánh lĩnh vực nghề nghiệp của ba mẹ HS ở trường THPT Thủ Đức và
THPT Nguyễn Thông . . . . 38
4.2 So sánh mức độ nhận thức của HS THPT ở trường THPT Thủ Đức và THPT
Nguyễn Thông khi học môn CN 10. . . 39
4.2.1 So sánh mức độ nhận thức của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT
Nguyễn Thông về vai trò của môn CN 10 . . . 39
4.2.2 So sánh mức độ nhận thức của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT
Nguyễn Thông về nội dung chương trình của môn CN 10 . 41
4.2.3 So sánh mức độ nhận thức của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT
Nguyễn Thông về mục đích học môn CN 10. . 42
4.2.4 So sánh mức độ nhận thức của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT
Nguyễn Thông về khả năng ứng dụng của môn CN 10 . 46
4.2.5 So sánh cách học môn CN 10 của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT
Nguyễn Thông. . . . 47
4.3 So sánh mức độ vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn của HS ở
trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông . . 50
4.3.1 So sánh lĩnh vực vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn của HS ở
trư ờng THPT Thủ Đức và THPT Nguy ễn Thông. . 50
4.3.2 So sánh mức độ vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn của HS ở
trư ờng THPT Thủ Đức và THPT Nguy ễn Thông. . 52
4.3.2.1 So sánh mức độ vận dụng kiến thức chương 1 -phần I môn CN 10 vào
thực tiễn của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguy ễn Thông. 52
4.3.2.2 So sánh mức độ vận dụng kiến thức chương 2 –phần I môn CN 10 vào
thực tiễncủa HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguy ễn Thông. 55
4.3.2.3 So sánh mức độ vận dụng kiến thức chương 3 -phần I môn CN 10 vào
thực tiễn của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguy ễn Thông. 57
4.3.2.4 So sánh mức độ vận dụng kiến thức phần II môn CN 10 vào thực tiễn
của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguy ễn Thông . . 59
4.3.3 So sánh cách thức vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn của HS ở
trư ờng THPT Thủ Đức và THPT Nguy ễn Thông. . 60
4.3.4 So sánh cảm nhận của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguy ễn
Thông sau khi vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn. 63
4.3.5 So sánh những khó khăn của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT
Nguyễn Thông sau khi vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn . 64
4.3.6 Nhận xét chung về tình trạng vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực
tiễn của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông. 65
4.3.7 So sánh mong muốn của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguy ễn
Thông trong quá trình học trên lớp để có thể áp dụng tốt kiến thức môn CN 10
vào thực tiễn . . . . 66
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 72
5.1 Kết luận. . . . 72
5.1.1 HS đã nhận thức đúng tầm quan trọng của môn CN10 . . 72
5.1.2 Tình hình vậndụng kiến thức môn CN 10 của HS THPT Thủ Đức và HS
THPT Nguy ễn Thông hiện nay. . . 74
5.1.3 Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhaucủa HS2 khu vựctrong việc ứng
dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn . . . 74
5.1.4 Những biện phápgiúpHSnâng cao khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn . . . . 75
5.2 Kiếnnghị . 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 1
PHỤ LỤC . . 3



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thuyết, 5 tiết thực hành, 1 tiết ôn tập và 1 tiết kiểm tra)
+ Chương III: Bảo quản, chế biến nông lâm thủy sản (gồm 10 tiết, trong đó: 7
tiết lý thuyết, 2 tiết thực hành và 1 tiết kiểm tra)
Phần II: Tạo lập doanh nghiệp với thời lượng 18 tiết (11 tiết lý thuyết, 6 tiết
thực hành và 1 tiết kiểm tra). (Nguyễn Văn Khôi, 2006, tr 4)
Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm KTNN
SVTH: Đỗ Thị Linh GVHD: ThS.Phạm Quỳnh Trang 30
Theo kết quả phỏng vấn GV trường THPT Thủ Đức và trường THPT Nguyễn
Thông, chương trình giảng dạy môn CN 10 gồm 55 tiết bao gồm: chương I có 21 tiết,
bỏ qua nội dung chương II, chương III có 8 tiết, chương IV có 8 tiết và chương V có 8
tiết. Ngoài ra, đối với trường THPT Thủ Đức chương trình giảng dạy còn tích hợp nội
dung hướng nghiệp ít nhất là 6 tiết cho CN 10, trường THPT Nguyễn Thông không
tách riêng nội dung hướng nghiệp mà lồng ghép vào phần II của chương trình CN 10
thông qua việc giới thiệu cho HS biết được đặc điểm của một số ngành nghề phổ biến
hiện nay.
2.5.2 Mục tiêu môn CN 10
 Kiến thức
Hiểu được một số kiến thức cơ sở của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và bảo
quản, chế biến nông, lâm, thủy sản.
Hiểu được một số quy trình công nghệ trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và
bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản.
Hiểu được khái niệm, cơ sở khoa học của một số ứng dụng công nghệ sinh học
trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
Hiểu được những kiến thức cơ bản, phổ thông về kinh doanh của hộ gia đình và
doanh nghiệp nhỏ.
 Kỹ năng
Thực hiện được một số thao tác kỹ thuật cơ bản, cần thiết trong quy trình công
nghệ sản xuất cây trồng, vật nuôi.
Thực hiện được một số quy trình đơn giản trong bảo quản, chế biến một số
nông, lâm, thủy sản chủ yếu.
Hình thành được một số kỹ năng đơn giản về quản trị kinh doanh của hộ gia
đình và doanh nghiệp nhỏ.
 Thái độ
Hứng thú đối với môn học và có ý thức tìm hiểu các nghề trong nông nghiệp,
quản trị kinh doanh.
Có ý thức vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiễn đời sống và sản
xuất.
Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm KTNN
SVTH: Đỗ Thị Linh GVHD: ThS.Phạm Quỳnh Trang 31
Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài nguyên, môi trường; bảo đảm an toàn thực
phẩm, an toàn lao động; làm việc theo đúng quy trình trong khi thực hành và áp dụng
kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất.
Theo cô Nguyễn Thị Mộng Thu (GV trường THPT Thủ Đức) môn CN 10 cung
cấp cho HS nhiều kiến thức thuộc lĩnh vực nông nghiệp và một số kiến thức cơ bản
thuộc lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp. Thông qua việc học môn CN 10 hình thành ở
các em một số kỹ năng thực hành và đặc biệt là biết vận dụng các kiến thức đó vào
thực tiễn để giúp ích cho gia đình vì nội dung môn học rất thực tế và gần gũi với cuộc
sống hằng ngày.
2.5.3 Vai trò môn CN 10
“Giáo dục phổ thông thực hiện giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mỹ. Cung
cấp học vấn phổ thông cơ bản, hệ thống và có định hướng nghề nghiệp, tiếp cận trình
độ các nước phát triển trong khu vực” (Trích quyết định số 201/2001/QĐ – TTg về
việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010” của Thủ tướng chính
phủ) đã khẳng định vai trò hết sức quan trọng của môn kỹ thuật tổng hợp trong
chương trình phổ thông nhằm trang bị cho HS những tri thức và kỹ năng về kỹ thuật
phổ thông chung nhất.
Môn CN 10 trong trường THPT trang bị những kiến thức kỹ thuật cơ bản cho
thế hệ trẻ. Thông qua đó, tạo nguồn nhân lực trước mắt và lâu dài cho ngành nông
nghiệp, góp phần phát triển nền kinh tế đất nước. Việc đưa môn CN 10 vào chương
trình THPT là rất cần thiết ở lứa tuổi này các em đủ điều kiện để hiểu về các quy luật
của phát triển tự nhiên, hiểu về đặc điểm và tình hình sản xuất nền nông nghiệp.
Môn CN 10 giúp HS nắm được các tri thức, kỹ thuật cần thiết về trồng trọt,
chăn nuôi, kinh doanh. Rèn luyên cho HS kỹ năng thực hành trong thực tế sản xuất.
Từ đó giúp các em có định hướng trong việc lựa chọn ngành nghề phù hợp sau khi tốt
nghiệp THPT.
2.5.4 Các ứng dụng thực tiễn môn CN 10
Theo Nguyễn Đức Thành và ctv (2006), nước ta là một nước nông nghiệp, hiện
nay và những năm tới sản xuất nông nghiệp vẫn là một ngành sản xuất chính chiếm tỷ
lệ nhất định trong nền kinh tế quốc dân. Việc trang bị kiến thức nông nghiệp cho thế
hệ trẻ học đường giúp cho HS nắm các tri thức và các kỹ thuật cần thiết về trồng trọt,
Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm KTNN
SVTH: Đỗ Thị Linh GVHD: ThS.Phạm Quỳnh Trang 32
chăn nuôi, quản lý kinh tế, kỹ năng sử dụng một số công cụ để sản xuất ra của cải vật
chất góp phần nghiên cứu các vấn đề khoa học để phục vụ sản xuất địa phương sẽ có
tác dụng to lớn vào việc đào tạo lực lượng lao động nông nghiệp có kỹ thuật. Như
vậy, môn CN 10 có ý nghĩa lớn về mặt phát triển kinh tế gia đình.
Bên cạnh đó, môn CN 10 còn cung cấp kiến thức kỹ thuật tiên tiến về các
giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, phẩm chất tốt, sinh trưởng và phát triển
nhanh, nên môn CN 10 có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế ở từng hộ
gia đình và xã hội. Đồng thời còn giúp đất nước ta có một đội ngũ lao động nông
nghiệp có kinh nghiệm có tay nghề và các em là một thành viên của đội ngũ ấy trong
tương lai. Như vậy môn CN 10 là một môn học có nhiều ứng dụng trong thực tế lao
động và sản xuất.
2.5.4.1 Ứng dụng phần nông, lâm, ngư nghiệp
Chương I: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương:
- Cung cấp cho HS kiến thức về công tác giống các trồng, ứng dụng vào nuôi
cấy tế bào; tính chất của đất trồng, vai trò của đất đối với sản xuất nông, lâm, ngư
nghiệp.
- Cung cấp các kỹ thuật sử dụng một số phân bón, giúp HS hiểu về công nghệ
vi sinh trong sản xuất phân bón. Giúp HS hiểu được các tác hại của sâu bệnh đối với
cây trồng và cách phòng trừ, đặc biệt biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp.
Qua chương này các em có thể vận dụng kiến thức đã học để cải tạo vùng đất
tại địa phương, có thể trồng và chăm sóc mảnh vườn tại nhà thông qua việc chọn
giống, bón phân và phòng trừ sâu bệnh hại.
Chương II: Chăn nuôi, thủy sản đại cương:
- Giúp HS hiểu được vai trò của giống và công tác giống trong chăn nuôi; nhu
cầu dinh dưỡng của vật nuôi, các loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi và quy
trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi.
- Cung cấp cho HS các kiến thức về môi trường sống, thức ăn thủy sản. Rèn
luyện kỹ năng quan sát và nhận ra một số bệnh thông thường ở vật nuôi, cách sử dụng
thuốc đối với vật nuôi, hiểu thêm về công nghệ sinh học trong sản xuất vacxin và các
loại thuốc kháng sinh.
Khóa luận tốt nghiệp Ngành Sư phạm KTNN
SVTH: Đỗ Thị Linh GVHD: ThS.Phạm Quỳnh Trang 33
Qua chương này các em có thể vận dụng kiến thức đã học để có thể nuôi một
chậu cá cảnh trong nhà, hay phụ giúp ba mẹ chăm sóc các vật nuôi, ao cá, tận dụng
các phụ phẩm đ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status