Báo cáo Nhận thức của người dân về hiện tượng bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình - pdf 17

Download miễn phí Báo cáo Nhận thức của người dân về hiện tượng bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình



MỤC LỤC
 
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Lý do chon đề tài: 1
2. Đối tượng nghiên cứu: 1
3. Khách thể nghiên cứu: 1
4. Phạm vi nghiên cứu: 1
5. Mục đích nghiên cứu: 2
6. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2
7. Giả thuyết nghiên cứu: 3
8. Phương pháp nghiên cứu: 3
PHẦN 2: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 4
1.1. Một vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề bạo hành: 3
1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài: 5
1.2.1 khái niệm nhận thức: 5
1.2.2 Khái niệm gia đình: 6
1.2.3 Khái niệm bạo hành: 6
1.3 Quyền của người phụ nữ được bảo vệ trước những hành vi
bạo hành gia đình qua các văn bản pháp luật: 11
CHƯƠNG 2:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 14
2.1 Nhận thức của người dân về bản chất và các hình thức biểu
hiện của hiện tượng bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình : 15
2.1.1 Nhận thức của người dân về bản chất khái niệm bạo hành: 15
2.1.2 Hình thức bạo hành thể chất: 16
2.1.3 Hình thức bạo hành tinh thần: 18
2.1.4 Hình thức bạo hành tình dục: 20
2.2 Nhận thức của người dân về nguyên nhân dẫn đến hành vi
bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình: 22
2.2.1 Quan hệ của xã hội về mối quan hệ vợ chồng trong gia đình 22
2.2.2 Những nét tính cách của người đàn ông và người phụ nữ
trong gia đình: 24
2.2.3 Nguyên nhân kinh tế và một số nguyên nhân khác :33
2.3 Nhận thức về những đối tượng có nguy cơ thực hiện bạo hành
đối với phụ nữ trong gia đình: 34
2.4 Nhận thức của người dân về hậu quả của hành vi bạo hành
đối với phụ nữ trong gia đình: 35
2.4.1 Hậu quả về thể chất: 35
2.4.2 Hậu quả về tinh thần: 37
2.4.3 Nhận thức của người dân về những cảm súc và phản ứng của
phụ nữ bị bạo hành: 38
2.5 Nhận thức của người dân về những biện pháp ngăn chăn, giải
quyết của nhân dân, chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội
đối với những hành vi bạo hành với phụ nữ trong gia đình: 41
2.5.1 Những cảm xúc và phản ứng của người dân trước hành vi
bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình: 41
2.5.2 Các biện pháp can thiệp của nhân dân, chính quyền địa phương,
các tổ chức xã hội đối với hiện tượng bạo hành với phụ nữ
trong gia đình: 42
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44
3.1 Kết luận: 44
3/2 Kiến nghị: 45
Tài liệu tham khảo 46
Phụ lục: 47
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c hành vi bạo hành về tinh thần đối với phụ nữ trong gia đình với những câu hỏi đặt ra “ Theo anh chị trong gia đình người chồng gây ra bạo hành đối với người phụ nữ, người chồng thường sử dụng những cách nào sau đây để gây đau khổ về mặt tinh thần cho người phụ nữ ?”, và đã thu được kết quả trong bảng số liệu sau:
Bảng 2 : Nhận thức của người dân về hình thức bạo hành tinh thần ( viết tắt số lượng – SL )
Những cách đối xử
Các mức độ
thường xuyên
thỉnh thoảng
Không có
SL
%
SL
%
SL
%
Xử sự với vợ như người hầu, bắt vợ làm theo ý mình
10
33.3
15
50
5
16.7
Cấm vợ tham gia các hoạt động xã hội
17
56.7
10
33.3
3
10
Chồng cặp bồ, lấy vợ bé
5
16.7
10
33.3
15
50
Lạnh lùng bỏ rơi không quan tâm đến vợ
17
56.7
12
40
1
3.3
Bảo vợ ngu đần, dở hơi, vô dung
8
26.7
20
66.7
2
6.6
Những lời nhận xét không hay về vợ với người khác
4
13.3
10
33.3
16
64.4
Những cách cư xử của người đàn ông mang tính chất bạo hành tinh thần này phần lớn là ứng xử của người chồng đối với người vợ. Hầu hết cách ứng xử này cũng được người dân đánh giá ở mức “thỉnh thoảng” xảy ra ví dụ như : hành vi “ bảo vợ ngu đần, dở hơi, vô tác dụng” những người chọn thỉnh thoảng có 20 người ( 66.7%), thường xuyên 8 gười chiếm ( 26.7 %), không có 2 chiếm ( 6.6%); hành vi “ xử xự với vợ như người hầu, bắt làm theo ý mình” thỉnh thoảng chiếm 50%, thường xuyên chiếm ( 33.3%) ; “Cấm vợ tham gia các hoạt động xã hội” : thường xuyên chiếm ( 56.7%) Thỉnh thoảng (33.3 %); “ Chồng cặp bồ lấy vợ bé” không có chiếm ( 50%, thỉnh thoảng (33.3%); “ Lạnh lùng bỏ rơi không quan tâm đến vợ” thường xuyên chiếm 56.7%, thỉnh thoảng 40%; “ Những lời nhận xét không hay về vợ” không có chiếm 64.4%, thường xuyên 33.3%. Nhìn chung các cách ứng xử của người chồng mang tính bạo hành tinh thần đều xảy ra nhiều ở mức độ thỉnh thoảng, và thường xuyên vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn so với các mức độ không có.
Quả đúng như thực tế, cũng như kết quả thu được ở các nghiên cứu khác ; “ hành động tự quyết định” của người đàn ông hay người chồng trong gia đình là cách ứng xử thường thấy nhất, từ việc nhỏ đến việc lớn, có trường hợp trong gia đình người phụ nữ không được tham gia và bàn bạc, không được đưa ra quyết định nhưng số lượng này ít không nhiều. Trong xã hội ngày nay có nhiều phụ nữ thành đạt, có vị trí trong xã hội. Đặc biệt là nhận thức của người dân đã được nâng lên người phụ nữ cũng đã dần được bình đẳng với nam giới như vậy không có nghĩa là tình trạng bạo hành về tinh thần không còn nó vẫn còn tồn tại những biểu hiện bạo hành có phần tinh vi hơn khiến chính những người phụ nữ họ là đối tượng của nạn bạo hành mà không biết như phải lo kinh tế gia đình, chăm sóc con cái không có thời gian tham gia vào công tác xã hội, không có thời gian chăm sóc sức khoẻ cho bản thân và thời gian nghỉ ngơi sau một ngày làm việc là rất ít...
2.1.4 Hình thức bạo hành tình dục
đây là một vấn đề hết sức tế nhị, người phụ nữ rất khó chia sẻ với người khác. Họ luôn nghĩ rằng, bổn phận làm vợ thì phải theo chồng, chiều chồng. Trong trường hợp này nhiều phụ nữ cho rằng mình không có quyền phản đối. Chị Hương tâm sự rằng “ Tiếng là vợ chồng tui hay lục đục, không có tình cảm, nhưng về chuyện đó khi chồng đòi hỏi thì vẫn phải thoải mái chiều chuộng vì nếu không thì chồng sẽ đi “gái” hay cặp bồ về nhà sẽ hành hạ con cái, chửi mắng vợ và hạnh phúc gia đình tan vỡ. Thôi thì vì con cái và trách nhiệm, bổn phận làm vợ”.
Còn trong trường hợp chị Minh chị tâm sự “ Không phải riêng chị mà còn nhiều người phụ nữ khác, nếu chồng uống rượu, đánh bài, tức nhau thì đời sống tình dục cũng chẳng có gì là tốt đẹp được, thực sự chị không thấy thoải mái trong chuyện đó”. để tìm hiểu mức độ diễn ra của hình thức bạo hành tình dục. với câu hỏi được đặt ra “ Theo anh chị trong đời sống quan hệ vợ chồng ( tình dục ) thì những hành vi nào sau đây được coi là quan hệ không tự nguyện?”
Bảng 3: Nhận thức về hình thức bạo hành tình dục đối với phụ nữ trong gia đình ( viết tắt – SL)
Kết quả
các mức độ
Hành vi bạo hành tình dục
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không có
SL
%
SL
%
SL
%
Ép buộc vợ quan hệ tình dục ngay cả khi họ không có hứng thú, hay khi họ không khoẻ, khi họ ôm đau
5
16.7
8
26.7
17
56.6
Chồng hay người thân trong gia đình ép buộc vợ phải sinh nhiều con
2
6.7
5
16.7
23
76.6
Bắt đẻ con trai
12
40
10
33.3
8
26.7
em phụ nữ chỉ là người thoả mãn tình dục
3
10
5
16.7
22
73.3
Bàn luận về những bộ phàn trên cơ thể của người phụ nữ
2
66.6
8
26.7
2
6.7
Khi tìm hiểu vấn đề này, do tính nhạy cảm của vấn đề nên việc khai thác thông tin rất khó khăn. trên thức tế địa bàn nghiên cứu, bạo hành tình dục mới chỉ dừng ở hình thức “ép buộc vợ quan hệ tình dục ngay cả khi vợ không thấy thoải mái”. Nhìn chung phần lớn người dân nhận thức được các biểu hiện của hành vi bạo hành tình dục và các hành vi bạo hành tình dục vẫn được người dân đánh giá xảy ra ở mức độ thỉnh thoảng. Tuy nhiên hình thức này người dân mà đặc biệt là phụ nữ vẫn chưa có cách ứng phó phần lớn họ cho rằng đó là hành vi mà người chồng được phép xử xự với người vợ.
Tóm lại người dân nhận thức được các hình thức bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình là rất phong phú, đa dạng. Đánh giá mức độ hành vì này thì phần lớn người dân cho rằng nó xảy ra ở mức độ “ thỉnh thoảng”. Nhưng trên thực tế, qua quan sát, lắng nghe các ý kiến ở các gia đình và đặc biệt khi phỏng vấn một số phụ nữ bị bạo hành thì mới thấy rằng, các hành vi bạo hành cũng thường xuyên xảy ra ở nhiều gia đình, tuy nhiên mức độ nghiêm trọng ở các gia đình là khác nhau. Phần lớn trong cuộc sống hàng ngày, trong các mối quan hệ gia đình không thể không có mâu thuẫn, xung đột xảy ra. Đó chính là mầm mống cho bạo hành xuất hiện. Có nhiều lúc bực quá người chồng có những lời nói mắng chửi mấy câu, hay có lúc nóng tính dẫn đến tát vợ mấy cái. Nhiều trường hợp người chồng uống rượu say không tự chủ được bản thân về nhà gây sự với vợ, người vợ không chụi được cảnh chồng say xỉn đã có lời qua lại với nhau, sinh ra cãi nhau và dễn đến hành hung vợ. Có muôn vàn lý do để người đàn ông có những hành vi bạo hành đối với phụ nữ. Những nguyên nhân là chính đáng phê phán? Nguyên nhân nào đã dẫn đến hành vi bạo hành đối với phụ nữ ? không chỉ đổi lỗi cho người chồng được, vì có một số trường hợp do vợ cớ nhiều những lời nói xúc phạm đã khiến người đàn ông không tự chủ và dẫn đến hành hung vợ. Còn một số những trường hợp cá biệt do người chồng nghiện rượu, nghiện ma tuy gia đình khó khăn mâu thuẫn trong gia đình nảy sinh và dẫn đến những hành vi bạo hành trong gia đình.
2.2. Nhận thức của người dân về nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình.
Nguyên nhân có rất nhiều những nguyên...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status