Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Công trình giao thông 116 - pdf 17

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Công trình giao thông 116



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP . 3
1.1. Những vấn đề chung về hoạt động kinh doanh xây lắp, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp . 3
1.1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp ảnh hưởng tới công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp . 3
1.1.2. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp . 5
1.1.2.1. Khái niệm chi phí sản xuất . 5
1.1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất .5
1.1.3. Giá thành sản phẩm xây lắp và phân loại giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp . .9
1.1.3.1. Khái niệm giá thành sản phẩm xây lắp . . .9
1.1.3.2. Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp . .10
1.1.4. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp. .12
1.1.5. Yêu cầu của công tác quản lý và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp .13
1.1.5.1. Yêu cầu và sự cần thiết của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp . . .13
1.1.5.2. Nhiệm vụ của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 14
1.2. Hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp 15
1.2.1. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất . .15
1.2.1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất .15
1.2.1.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất .16
1.2.2. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp . .17
1.2.2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . . 17
1.2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp . . 19
1.2.2.3. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công . .20
1.2.2.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung . 23
1.2.3. Hạch toán theo cách khoán gọn trong doanh nghiệp xây lắp . .25
1.2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất . .26
1.2.5. Hạch toán chi phí sửa chữa bảo hành công trình . .28
1.2.6. Hạch toán thiệt hại trong sản xuất . .29
1.3. Tính giá thành sản phẩm xây lắp .30
1.3.1. Đối tượng tính giá thành .30
1.3.2. Đánh giá sản phẩm dở dang . 30
1.3.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm . .32
1.4. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong các hình thức tổ chức sổ kế toán .36
1.4.1. Hạch toán chi tiết . .37
1.4.2. Hạch toán tổng hợp . .37
1.5. Hạch toán chi phí sản xuất ở một số nước trên thế giới .39
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CTGT 116 .42
2.1. Tổng quan về công ty CTGT 116 . .42
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CTGT 116 .42
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty . 43
2.1.3. Đặc điểm quản lý và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty . 50
2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý . 50
2.1.3.2. Các chính sách chủ yếu áp dụng 52
2.1.3.3.Phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới . 53
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán . .54
2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán . . 54
2.1.4.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại Công ty . . 57
2.2. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất tại công ty CTGT 116 .61
2.2.1. Đặc điểm chi phí sản xuất tại Công ty CTGT 116 . . .61
2.2.1.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . .61
2.2.1.2. Chi phí nhân công trực tiếp . .62
2.2.1.3. Chi phí sử dụng máy thi công . 63
2.2.1.4. Chi phí sản xuất chung . . .64
2.2.2. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất . .66
2.2.3. Quy trình hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty CTGT 116 . .67
2.2.3.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . 68
2.2.3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp . .78
2.2.3.3. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công .88
2.2.3.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung . . . 94
2.2.4. Tính giá thành sản phẩm tại Công ty CTGT 116 . 103
2.2.4.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm . . .103
2.2.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ .103
2.2.4.3. Phương pháp và trình tự tính giá thành sản phẩm . 104
CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CTGT 116 .107
3.1. Đánh giá thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty CTGT 116 .107
3.1.1. Ưu diểm . 107
3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân 111
3.2. Sự cần thiết của việc hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp . 114
3.3. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm .115
3.4. Các giải pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm 119
3.5. Điều kiện thực hiện các giải pháp . . 122
KẾT LUẬN . 124
Danh mục tài liệu tham khảo .125
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Phòng kế toán kết hợp với phòng kinh tế - kế hoạch và phòng kỹ thuật để lập kế hoạch sản xuất, lập định mức giao khoán, tính giá thành kế hoạch. Ngoài ra phòng kế toán còn kết hợp chặt chẽ với các đội trong công tác hạch toán chi phí và kiểm tra, giám sát tính hợp lý và hợp pháp của chứng từ sử dụng.
2.1.4.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại Công ty
Công ty CTGT 116 là một DNNN nên về cơ bản Công ty thực hiện đúng theo quy định của Nhà nước về việc hạch toán trong các đơn vị xây lắp và thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước và các tổ chức liên quan.
* Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty
- Kỳ kế toán: Doanh nghiệp lập báo cáo tài chính theo quý. Năm tài chính gồm 12 tháng, bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Công ty thực hiện tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng
- Việc hạch toán hàng tồn kho thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính giá xuất vật tư: Nhập trước xuất trước.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu hao đều (khấu hao theo đường thẳng)
* Tổ chức hệ thống tài khoản:
Để phù hợp với những đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp, nhìn chung Công ty cũng sử dụng hầu hết các tài khoản của một doanh nghiệp xây lắp, đặc trưng là: TK 141, 154, 621, 622, 627, 331,… Công ty không sử dụng TK 611, 641. Ngoài ra Công ty còn mở một số TK dùng riêng theo đối tượng được sử dụng. Ví dụ: TK 152 được chi tiết thành 1521-vật liệu chính; 1522-vật liệu phụ; 1523-nhiên liệu; 1534-phụ tùng, 1528-nguyên vật liệu khác hay TK 141 được chi tiết thành 1411-tạm ứng cá nhân; 1412-tạm ứng đội…
* Tổ chức hệ thống chứng từ:
Từ năm 2006 trở về trước Công ty áp dụng danh mục chứng từ theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ra ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp. Từ năm 2007 Công ty áp dụng danh mục chứng từ theo quyết định số 15/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006.
Hệ thống chứng từ về cơ bản giống các DNNN khác, ngoài ra do đặc thù của doanh nghiệp xây lắp nên còn có thêm một số chứng từ đặc trưng. Dựa vào đặc điểm của tổ chức bộ máy kế toán, hệ thống chứng từ được lập kế hoạch và luân chuyển theo quy trình:
+ Xác định danh mục chứng từ
+ Tổ chức lập và tiếp nhận chứng từ
+ Tổ chức kiểm tra chứng từ: tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ.
+ Sử dụng chứng từ cho lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán
+ Luân chuyển chứng từ sử dụng cho ghi sổ kế toán
+ Bảo quản, lưu trữ và huỷ chứng từ
Ngoài các chứng từ bắt buộc áp dụng theo đúng mẫu của Bộ tài chính thì các chứng từ hướng dẫn cũng được thiết kế theo mẫu chung mà Bộ tài chính đưa ra. Việc lập, luân chuyển và lưu trữ chứng từ cũng được thực hiện đầy đủ và chính xác.
* Tổ chức hệ thống sổ: (Sơ đồ 2.9)
Do quy mô tổ chức lớn, loại hình kinh doanh phức tạp, có trình độ quản lý và trình độ kế toán cao, công tác kế toán được thực hiện cả bằng thủ công và bằng máy vi tính nên hình thức sổ mà hiện tại Công ty đang áp dụng là hình thức Nhật ký chứng từ. Với hình thức này, bộ sổ kế toán gồm:
+ Sổ kế toán chi tiết.
+ Sổ nhật ký chuyên dùng.
+ Nhật ký chứng từ.
+ Sổ cái.
+ Sổ hạch toán chi tiết (vật liệu, tiền lương, bảo hiểm, công nợ, thu chi quỹ, sổ khách hàng, sổ thu tiền khách hàng tài khoản 131).
Hệ thống sổ kế toán tổng hợp của Công ty được lập, ghi sổ và bảo quản theo đúng quy định của Nhà nước, trình tự và thời gian ghi sổ cũng được tuân thủ chính xác và đầy đủ. Tuy nhiên với hệ thống sổ chi tiết, do để phù hợp với yêu cầu thực tế của công tác tổ chức hạch toán nên cũng có một số điểm khác biệt.
* Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty tuân theo quyết định 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000; thông tư 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 và thông tư 105/2003/TT-BTC của Bộ Tài chính và mới nhất từ năm 2005 là sửa đổi theo thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005 của bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn 6 chuẩn mực kế toán đợt 3. Và bắt đầu năm 2007 Công ty đã áp dụng theo quyết định số 15/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006.
Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty lập hàng quý gồm:
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu B01_DN)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu B02_DN)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu B03_DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B09_DN)
Ngoài ra, trong hồ sơ quyết toán năm còn kèm theo:
+ Báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
+ Bảng thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm, thuế GTGT của hàng bán nội địa.
+ Bảng theo dõi tình hình tăng, giảm vốn chủ sở hữu, TSCĐ.
+ Bảng theo dõi các khoản phải thu, phải trả.
Sau khi lập các báo cáo này được gửi đến Cục thuế Hà Nội, nộp cho cấp trên là Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông I, và gửi tới các cơ quan quản lý, cơ quan thống kê, ngân hàng, cơ quan thuế, các đơn vị liên quan khác.
Sơ đồ 2.9. Quy trình ghi sổ kế toán tại Công ty CTGT 116
Chứng từ gốc và các
bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
2.2. THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CTGT 116
2.2.1. Đặc điểm chi phí sản xuất tại Công ty CTGT 116
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra trong một kỳ kinh doanh nhất định. Chi phí về lao động sống là những chi phí về tiền lương, thưởng, phụ cấp và các khoản trích theo lương của người lao động. Chi phí lao động vật hoá là những chi phí về sử dụng các yếu tố tư liệu lao động, đối tượng lao động dưới các hình thái vật chất, phi vật chất, tài chính và phi tài chính.
Việc quản lý chi phí sản xuất không chỉ đơn thuần là quản lý số liệu phản ánh tổng hợp chi phí mà phải dựa trên cả các yếu tố chi phí riêng biệt để phân tích toàn bộ chi phí sản xuất của từng công trình, hạng mục công trình hay theo nơi phát sinh chi phí. Dưới các góc độ xem xét khác nhau, theo những tiêu chí khác nhau thì chi phí sản xuất cũng được phân loại theo các cách khác nhau để đáp ứng yêu cầu thực tế của quản lý và hạch toán.Với Công ty CTGT 116, căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm chi phí được phân theo khoản mục. Cách phân loại này dựa vào công dụng chung của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng. Theo đó, chi phí sản xuất gồm 4 khoản mục sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sản xuất chung
2.2.1.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Với Công ty CTGT 116, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 65 – 70% trong tổng chi phí nên có vai trò rất lớn trong việc hình thành nên giá thành sản phẩm. Chi phí NVL trực tiếp ở đây bao gồm toàn bộ chi phí về NVL chính, phụ, nhiên liệu, phụ tùng tham gia trực tiếp vào việc xây dựng các công trình và hạng mục công trình, nh

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status