Tác động của sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai đến đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh - pdf 17

Download miễn phí Luận văn Tác động của sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai đến đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh



MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU LÀO CAI 7
1.1. Những nhận thức chung về khu kinh tế cửa khẩu 7
1.2. Sự cần thiết và những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai 23
1.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc, một số địa phương ở nước ta trong việc phát triển khu kinh tế cửa khẩu. Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai 34
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU LÀO CAI 45
2.1. Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai 45
2.2. Tác động của sự phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai đến đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh 56
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU LÀO CAI TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH TRONG THỜI GIAN TỚI 91
3.1. Các quan điểm cơ bản và phương hướng phát triển khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai 91
3.2. Một số giải pháp chủ yếu 98
KẾT LUẬN 121
NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 123
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

,7
34,5
42,6
Lào Cai
6357
613,6
83,1
95,8
36,4
35,7
22,7
23,3
22,2
35,6
Vân Nam
394000
42874
15442,1
22116,5
4013,9
5237,1
6699,1
10147,5
4737,7
8165,2
Nguồn: [32].
Trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng chủ yếu là hoạt động XNK hàng hóa, dịch vụ giữa Việt Nam và tỉnh Vân Nam trên biên giới (đường bộ, đường sắt) thông qua các cặp cửa khẩu quốc gia, quốc tế và tiểu ngạch giữa Lào Cai, Vân Nam như: Cặp cửa khẩu quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu; Cặp cửa khẩu quốc gia Mường khương - Kiều Đầu; Cặp cửa khẩu tiểu ngạch Y Tý - Ma Ngán Tỷ, Trịnh Tường - Tiểu Đông Sơn, Bản Vược - Pả Sa... Thời gian gần đây, quy mô XNK hàng hóa và dịch vụ giữa Việt Nam, Vân Nam trên tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng không ngừng được mở rộng. Kim ngạch XNK tăng bình quân hàng năm 15,04%. Tính riêng xuất khẩu tăng 18,79%, nhập khẩu tăng 14,28% (xem bảng 2.5).
Bảng 2.5: Kim ngạch XNK hàng hóa Việt Nam - Vân Nam qua các cửa khẩu Lào Cai
Đơn vị: Triệu USD
Chỉ tiêu đánh giá
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Vân Nam qua cửa khẩu Lào Cai
6,35
13,07
8,83
9,68
11,00
34,04
81,60
Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Vân Nam qua cửa khẩu Lào Cai
22,95
28,04
50,00
44,66
45
97,08
128,30
Kim ngạch XNK Việt Nam - Vân Nam qua cửa khẩu Lào Cai (1)
29,3
41,11
58,83
54,33
56
132,02
209,90
Tổng kim ngạch XNK Việt Nam - Vân Nam (2)
33,45
43,56
60,66
55,56
58,24
139,07
218,09
Tổng kim ngạch XNK Việt Nam - Trung Quốc (3)
1050
1150
1440
1245
1318
2466
2810
Tỷ trọng (1) trong (2) (%)
87,59
94,38
96,98
97,80
96,15
94,18
95,76
Tỷ trọng (1) trong (3) (%)
2,79
3,57
4,09
4,36
4,25
2,39
5,76
Nhập siêu của Việt Nam từ Vân Nam qua cửa khẩu Lào Cai
16,6
14,97
41,17
34,98
34
63,04
46,70
Nguồn: [32].
Tuy kim ngạch XNK Việt Nam - Vân Nam qua khu KTCK Lào Cai tăng nhanh nhưng tỷ trọng vẫn còn thấp trong tổng kim ngạch XNK Việt Trung và tăng giảm thất thường, chưa xứng với tiềm năng của cả hai bên. Cụ thể, tỷ trọng XNK Việt Nam - Vân Nam qua địa bàn khu KTCK Lào Cai trong tổng kim ngạch XNK Việt Nam - Trung Quốc năm 1995: 2,79%, 1996: 3,57%, 1997: 4,09%, 1998: 4,36%, 1999 giảm xuống 4,25%, 2000 giảm xuống mức 2,39%, đến năm 2001 lại tăng lên 5,76%.
Tỉnh Vân Nam - Trung Quốc tuy tiếp giáp với ba tỉnh của Việt Nam là Lai Châu, Lào Cai và Hà Giang, nhưng quan hệ thương mại Việt Nam - Vân Nam lại chủ yếu tập trung qua các cửa khẩu thuộc tỉnh Lào Cai do có đường giao thông thuận lợi. Kim ngạch XNK Việt Nam - Vân Nam qua khu KTCK Lào Cai chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch XNK Việt Nam - Vân Nam qua các cửa khẩu trên biên giới chung giữa hai bên: Năm 1995 - 87,56%, năm 1996 - 94,38%, năm 1997 - 96,98%, năm 1998 - 97,80%, năm 1999 - 96,15%, năm 2000 - 94,18%, năm 2001 - 95,76%. Để thấy rõ hơn tác động của chính sách mở cửa, đặc biệt là Quyết định số 100/QĐ-TTg (1998) của Thủ tướng Chính phủ cho phép Lào Cai thành lập khu KTCK đối với thương mại tỉnh Lào Cai (xem bảng 2.6).
Bảng 2.6: Kim ngạch xuất nhập khẩu tỉnh Lào Cai thời kỳ 1992 - 2003
Đơn vị: Ngàn USD
Năm
Tổng kim ngạch
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Mức tăng (%)
Tổng kim ngạch
Xuất khẩu
Nhập khẩu
1992
6.530
-
6.530
-
-
-
1993
58.350
4..260
54.909
794,2
728,9
1994
56..250
5.480
50.770
- 3,6
28,6
-6,1
1995
62.200
8.880
53.340
10,6
61,7
5,1
1996
35.670
8.220
27.450
-42,7
-7,2
-48,6
1997
54.960
3.560
51.400
54,1
-56,8
87,3
1998
68.670
6.260
62.410
24,9
75,8
2,3
1999
56.000
11.000
45.000
-22,6
83,3
-37
2000
132..200
34.400
97.800
232,1
312
217
2001
209.900
81.600
128.300
58,7
237
31
2002
254.600
55.800
198.800
21
-4,6
54,9
2003
290.000
73.600
216.400
13,9
31,8
8,8
Nguồn: [40].
Điều đáng chú ý là từ năm 1992 - 1997, hầu hết kim ngạch nhập khẩu cao hơn xuất khẩu, điển hình là năm 1993 mức tăng kim ngạch nhập khẩu lên tới 728,9%. Từ năm 1998 đến nay, tương quan xuất nhập đã bắt đầu có sự thay đổi: năm 1999 mức tăng nhập khẩu là -37% trong khi xuất khẩu tăng 83,3%; năm 2001 mức tăng nhập khẩu là 31%, xuất khẩu là 237%; năm 2003 mức tăng nhập khẩu là 8,8%, xuất khẩu là 31,8%. Điều này có thể hiểu, vì những năm trước đây ngoài việc nhập khẩu nhiều các thiết bị thay thế sau những năm đóng cửa biên giới, một số thiết bị mới phục vụ cho sản xuất, chúng ta còn nhập nhiều hàng tiêu dùng của Trung Quốc. Còn hiện nay, hạng mục nhập khẩu của nước ta chủ yếu là các thiết bị, phụ tùng, vật tư công nghiệp, nông nghiệp...Thêm vào đó, với chính sách khuyến khích của Nhà nước, khu vực sản xuất hàng xuất khẩu của ta phát triển khá mạnh, tuy hàng xuất khẩu vẫn chủ yếu là nguyên liệu thô, thủy hải sản tươi sống, cà phê... nhưng bên cạnh đó còn có những sản phẩm chế biến, hàng tiêu dùng như bột giặt, bánh kẹo, dép nhựa, bàn ghế nhựa... Những phân tích trên cho thấy, dưới tác động của sự phát triển khu KTCK Lào Cai, thương mại của tỉnh gần 10 năm qua phát triển tuy không đồng đều nhưng tốc độ phát triển khá cao. Như vậy, chính sách của Đảng và Nhà nước ta cho tỉnh Lào Cai thực hiện thí điểm khu KTCK là đúng đắn, phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra.
* Hoạt động thương mại qua biên giới cửa khẩu Lào Cai có đặc điểm:
- Hàng hóa XNK giữa Việt Nam và Vân Nam qua khu KTCK Lào Cai trong những năm gần đây rất đa dạng về chủng loại, chất lượng của các loại hàng hóa cũng rất khác nhau, có loại đạt tiêu chuẩn quốc gia, địa phương nhưng có loại chưa được đánh giá về phẩm cấp, nhất là hàng hóa xuất theo con đường tiểu ngạch và trao đổi ở chợ biên giới giữa Lào Cai, Vân Nam. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang Vân Nam là: khoáng sản (quặng sắt, quặng đồng, crôm); hàng nông lâm hải sản (gỗ, cao su, nguyên liệu, rau quả, hải sản đông lạnh); hàng tiêu dùng (hóa mỹ phẩm, giày dép, bàn ghế nhựa, đồ thủ công mỹ nghệ).
Bảng 2.7: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Vân Nam qua khu KTCK Lào Cai
Mặt hàng
Đơn vị
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
Qặng các loại
Tấn
27.671
46.123
97..206
160.000
107.200
110.000
120.000
Thảo quả
Tấn
25
75
-
200
600
750
500
Bột Hoàng Liên
Tấn
175
341
18
160
-
200
150
Cà phê nhân
Tấn
83
2.383
-
-
320
500
400
Cao su
Tấn
-
-
220
-
1.375
2.000
1.800
Giấy vàng kim
Tấn
-
-
175
332
215
350
600
Rau quả
Tấn
-
4.530
-
-
25.000
27.000
57.200
Bàn ghế nhựa
Chiếc
1.200
4.600
500
-
180.000
220.000
550.000
Dép nhựa
Đôi
-
106.000
-
288.000
627.000
1.000.000
1.320.000
Nguồn: [40].
Hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Vân Nam qua khu KTCK Lào Cai gồm có: hóa chất các loại, thạch cao, giống cây trồng, phân bón, nguyên phụ liệu thuốc lá, vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị, phụ tùng (nhóm hàng hóa này chiếm 70% tỷ trọng hàng nhập khẩu); hàng nông sản như hoa, rau, củ, quả tươi (chiếm 20%); hàng tiêu dùng (chiếm 10%).
Bảng 2.8: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Vân Nam qua khu KTCK Lào Cai
Mặt hàng
Đơn vị
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
Hóa chất các loại
Tấn
28.722
37.887
55.537
49.173
58.991
109.200
138.250
Thạch cao
Tấn
22.967
21.426
26.614
85.753
79.570
70.000
70.900
Củ, hạt giống
Tấn
489
773
1.162
-
7.839
10.000
15.000
Phân bón
Tấn
-
-
-
-
31.792
121.000
32.000
Nguyên liệu thuốc lá
Tấn
4.042
2.369
2.987
5.870
11.242
13.000
14.950
Nguồn: [40].
- Hoạ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status