Phát triển hợp tác xã kiểu mới trong nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam - pdf 17

Download miễn phí Luận văn Phát triển hợp tác xã kiểu mới trong nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam



MỤC LỤC
 
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ KIỂU MỚI TRONG NÔNG NGHIỆP 5
1.1. Quan điểm về hợp tác xã kiểu mới trong nông nghiệp 5
1.2. Sự cần thiết phát triển hợp tác xã kiểu mới trong nông nghiệp 20
1.3. Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở trong và ngoài nước 34
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ KIỂU MỚI TRONG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 46
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển hợp tác xã kiểu mới trong nông nghiệp nông nghiệp ở Quảng Nam 46
2.2. Tình hình hoạt động của hợp tác xã qua các giai đoạn 52
2.3. Thực trạng hoạt động của hợp tác xã kiểu mới trong nông nghiệp tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2001-2005 59
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ KIỂU MỚI TRONG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM, GIAI ĐOẠN 2006-2010 78
3.1. Định hướng phát triển hợp tác xã kiểu mới trong nông nghiệp 78
3.2. Những giải pháp chủ yếu phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới trên địa bàn tỉnh Quảng Nam 84
KẾT LUẬN 112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115
PHỤ LỤC
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tư nõng cấp, xõy dựng nhưng vẫn chưa đồng đều, nhất là vựng sõu, vựng xa vẫn chưa được quan tõm đỳng mức, ảnh hưởng rất lớn đến tỡnh hỡnh sản xuất, đời sống người dõn, nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt vẫn cũn thiếu. Trước thực tế đời sống, sản xuất và những đũi hỏi cấp bỏch từ cuộc sống, ở khu vực nụng thụn hiện nay rất cần phỏt triển cỏc HTX kiểu mới trong nụng nghiờp để phục vụ sản xuất, đỏp ứng nhu cầu của nụng dõn.
2.2. TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ QUA CÁC GIAI ĐOẠN
2.2.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển hợp tỏc xó nụng nghiệp tỉnh Quảng Nam
- Giai đoạn trước năm 1981: HTXNN theo đỳng nghĩa là tổ chức quản lý SX-KD nụng nghiệp. HTXNN là đơn vị kinh tế cơ sở và cơ bản ở nụng thụn, kinh tế hộ tự chủ khụng tồn tại, mà chỉ cú kinh tế phụ gia đỡnh gắn với sử dụng đất 5% cho chăn nuụi. HTX trực tiếp quản lý ruộng đất, tổ chức sản xuất, phõn phối sản phẩm với bộ mỏy quản lý rất lớn. Bờn cạnh cỏc HTXNN thường cú cỏc HTX tiểu thủ cụng nghiệp, HTX mua bỏn, HTX tớn dụng. Cỏc HTX này tồn tại độc lập với nhau trong cơ chế quản lý hành chớnh chỉ huy, tập trung bao cấp của Nhà nước. Thời kỳ này cỏc HTX núi chung, HTXNN núi riờng nhận được sự bao cấp của Nhà nước, cỏc HTXNN khụng chỉ là tổ chức kinh tế mà đảm nhận nhiều chức năng xó hội, chớnh trị, thậm chớ cả của chớnh quyền cơ sở.
- Giai đoạn khoảng 1981-1997: HTX cụng-nụng-thương-tớn. Với sự phỏt triển ngành nghề đa dạng trong nụng thụn gắn với thực hiện cơ chế khoỏn trong nụng nghiệp, nhiều HTXNN khụng cũn tổ chức quản lý sản xuất nụng nghiệp thuần tỳy, mà mở rộng, phỏt triển sản xuất ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp, vận tải, kinh doanh thương mại, dịch vụ, tớn dụng. Bộ mỏy quản lý của HTX vẫn khỏ nặng nề và vẫn dựa vào sự bao cấp của Nhà nước. Mụ hỡnh này phỏt triển mạnh ở cỏc huyện Duy Xuyờn, Điờn Bàn, Đại Lộc, Tam Kỳ...Thời kỳ sau khoỏn 10 năm 1988, nhất là từ sau Nghị quyết TW6 khúa VI năm 1989 phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước định hướng XHCN, chủ trương phỏt triển kinh tế hộ tự chủ, hộ là đơn vụ kinh tế cơ sở. Sau đú là thời kỳ thực hiện Luật đất đai và Luật HTX, cỏc HTXNN thuần tỳy kiểu cũ về cơ bản khụng cú cơ sở kinh tế để tồn tại. Cỏc HTXNN kiểu cũ tồn tại dựa trờn ba cơ sở kinh tế quan trọng là: quản lý sử dụng ruộng đất; tổ chức quản lý SX-KD; phõn phối sản phẩm... Khi thực hiện kinh tế hộ tự chủ, giao quyền sử dụng ruộng đất lõu dài cho nụng dõn, người nụng dõn nộp thuế cho Nhà nước, tự quyết định việc SX-KD, tiờu thụ sản phẩm, phự hợp với cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước định hướng XHCN. Cơ sở kinh tế của cỏc HTXNN kiểu cũ khụng cũn, do đú cỏc HTXNN gặp nhiều khú khăn, trỡ trệ, cỏc HTX mua bỏn và tớn dụng tự tiờu vong.
Từ sau Đại hội lần thứ 6 của Đảng (12-1986), kinh tế hợp tỏc và HTXNN cú những biến đổi rừ rệt từ hỡnh thức hợp tỏc, nội dung đến phương thức hoạt động. Kết quả hoạt động của cỏc HTXNN đó gúp phần quan trọng vào quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, xõy dựng kết cấu hạ tầng, phỳc lợi xó hội, tạo điều kiện thỳc đẩy kinh tế hộ phỏt triển và sự nghiệp phỏt triển nụng thụn mới của tỉnh. Tuy nhiờn, cựng với những biến đổi đú là sự giảm sỳt đỏng kể về số lượng và sự thay đổi căn bản trong cỏc quan hệ về sản xuất, phõn phối và quản lý. Điểm then chốt trong đổi mới cỏc HTXNN là việc thừa nhận địa vị tự chủ về kinh tế của hộ nụng dõn và việc tạo điều kiện cho hộ nụng dõn từng bước trở thành đơn vị kinh tế tự chủ; HTX chuyển từ chức năng tổ chức sản xuất nụng nghiệp sang chức năng cung ứng dịch vụ cho cỏc hộ nụng dõn, hoạt động theo cơ chế thị trường gặp nhiều khú khăn.
Theo số liệu thống kờ đến cuối năm 1994, phõn loại HTXNN Quảng Nam - Đà Nẵng (cũ) như sau:
- Tổng số: 260 HTX; Trong đú:
+ Loại khỏ 60 HTX, chiếm 23 %
+ Loại trung bỡnh 80 HTX, chiếm 30,7 %
+ Loại yếu kộm: 120HTX, chiếm 46,3 %
Đa số HTX khú khăn yếu kộm tập trung ở miền nỳi, trung du, vựng cỏt. Những HTX này trong điều kiện cú cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất rất nghốo nàn, cú nơi khụng cú gỡ đỏng kể; điều kiện tự nhiờn khắc nghiệt, sản xuất nụng nghiệp chủ yếu dựa vào nước trời; KT-XH kộm phỏt triển, trỡnh độ sản xuất của nụng dõn cũn thấp, sản xuất mang tớnh tự cấp, tự tỳc. Đời sống nhõn dõn rất khú khăn.
Từ những điều kiện trờn, ngay từ khi thành lập cỏc HTXNN đó gặp khú khăn, thờm vào đú cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo quản lý điều hành cũn nhiều bất cập và sự buụng lỏng, thả nổi của cấp uỷ Đảng, chớnh quyền địa phương làm cho HTX ngày càng khú khăn gay gắt; dẫn đến nụng dõn mất lũng tin vào sự quản lý điều hành sản xuất của Ban Quản lý HTX. Xó viờn yờu cầu phải giải quyết căn bản những tồn đọng của HTX (kiểu cũ) giỳp cho họ hỡnh thành cỏc tổ chức hợp tỏc tương trợ đa dạng, bền vững hơn trong sản xuất.
Những HTX khỏ tập trung chủ yếu ở đồng bằng và cú những đặc điểm sau: Vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất như hệ thống thuỷ lợi, trạm điện, giao thụng... tương đối đầy đủ. Điều kiện tự nhiờn thuận lợi, KT-XH phỏt triển, nụng dõn cú kinh nghiệm sản xuất và đời sống ổn định. Đội ngũ cỏn bộ cú năng lực, năng động phự hợp với quỏ trỡnh đổi mới kinh tế. Đảng và chớnh quyền địa phương đó quan tõm lónh đạo, chỉ đạo, tập hợp và đoàn kết được đụng đảo cỏn bộ, xó viờn quyết tõm xõy dựng HTX. Cụng tỏc quản lý kinh tế, tài chớnh được thực hiện một cỏch cụng khai, rừ ràng với xó viờn, hoạt động của HTX hằng năm đều cú hiệu quả, đem lại niềm tin cho xó viờn. Quỏ trỡnh hoạt động bảo toàn được vốn, sử dụng và khai thỏc cú hiệu quả cỏc tài sản, duy trỡ và ổn định chất lượng dịch vụ cho hộ xó viờn. Một số HTX tớch luỹ được vốn, dần dần mở rộng được ngành nghề đỏp ứng trong việc khai thỏc mọi tiềm năng của địa phương và giải quyết việc làm cho người lao động. Ở địa phương này người nụng dõn được hưởng lợi ớch từ kinh tế HTX thụng qua hiệu quả dịch vụ cỏc khõu trong sản xuất, cỏc phỳc lợi xó hội và giải quyết được việc làm cho người lao động. Điều đú tạo điều kiện cho nụng dõn gắn bú và tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động của HTX, làm cho HTX ổn định, phỏt triển, gúp phần rất lớn vào sự nghiệp xõy dựng nụng thụn mới.
Tuy nhiờn, bản thõn HTX loại khỏ vẫn cũn mang những yếu tố, tớnh chất của mụ hỡnh kiểu cũ kộm bền vững, cũn nhiều hạn chế làm cản trở quỏ trỡnh phỏt triển KT-XH ở nụng thụn.
Ngoài hai loại HTX khỏ, yếu kộm nờu trờn cũn lại khoảng 80 HTX loại trung bỡnh trong điều kiện cú thuận lợi hơn cỏc HTX yếu kộm; khú khăn hơn cỏc HTX khỏ. Tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc HTX loại này ở mỳc độ cầm chừng, chủ yếu dịch vụ vài khõu như: thuỷ lợi, điện nhưng chất lượng chưa đ

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status