Bài giảng môn Quản trị chiến lược - pdf 17

Download miễn phí Bài giảng môn Quản trị chiến lược



Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC
Mục tiêu:
- Giải thích được khái niệm chiến lược,quản trị chiến lược; phân biệt được chiến lược và
chính sách.
- Phân tích được vai trò của chiến lược, lợi ích của quản trị chiến lược đối với doanh
nghiệp.
- Giải thích được những nội dung cơ bản của quản trị chiến lược.
1. CHIẾN LƯỢC
1.1. Những quan điểm về chiến lược
- Thuật ngữ “Chiến lược” dùng trong quân sự:
Thuật ngữ “chiến lược” ban đầu được dùng trong quân sự từ rất lâu.
Chiến lược là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để chiến thắng, đó là nghệ thuật để
chiến đấu ở vị trí ưu thế. Nói cách khác, chiến lược trong quấn sự là nghệ thuật sử dụng binh lực
trong tay các chỉ huy cao cấp để xoay chuyển tình thế, biến đổi tình trạng so sánh lực lượng quân
sự từ yếu thành mạnh, từ bị động sang chủ động để chiến thắng đối phương.
Một cách cụ thể hơn, thuật ngữ “chiến lược” với tư cách là 1 tính từ, ám chỉ những quyết
định, kế hoạch, hoạt động, những phương tiện quan trọng đặc biệt có tác dụng làm bản lề xoay
chuyển tình thế, tạo sức mạnh tổng hợp.
Như vậy, trong lĩnh vực quân sự, thuật ngữ chiến lược được coi như một nghệ thuật chỉ
huy giành thắng lợi trong cuộc chiến, nó mang tính nghệ thuật nhiều hơn là tính khoa học.
- Thuật ngữ “Chiến lược” dùng trong kinh tế :
Từ giữa thế kỉ 20, thuật ngữ “chiến lược” đã được sử dụng khá phổ biến trong kinh tế ở cả
bình diện kinh tế vĩ mô cũng như vi mô.
- Trên phương diện quản lý vĩ mô: Chiến lược dùng để chỉ sự phát triển lâu dài và toàn
diện trên nhiều lĩnh vực của ngành, địa phương, lãnh thổ, quốc gia.
- Trên phương diện quản lý vi mô: Chiến lược cũng nhằm tới sự phát triển nhưng gắn với
những ý đồ kinh doanh của một tổ chức nhất định và thường gọi là chiến lược kinh doanh.
* Theo Alfred Chandler (ĐH Harvard): Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ
bản, dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức hay tiến trình hành động và phân bổ
các tài nguyên thiết yếu để thực hiện mục tiêu lựa chọn.
* Theo William J’.Gluech (New York): Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất,
toàn diện và phối hợp, được thiết kế để bảo đảm rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ
được thực hiện.
* Theo Porter : Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để
phòng thủ.
* Theo General Ailleret: Chiến lược là những con đường, những phương tiện vận dụng để
đạt tới mục tiêu đã được xác định thông qua những chính sách.
1.2. Định nghĩa chiến lược

MỤC LỤC
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀCƠBẢN VỀCHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊCHIẾN LƯỢC. 1
1. CHIẾN LƯỢC. 1
1.1. Những quan điểm vềchiến lược. 1
1.2. Định nghĩa chiến lược . 1
1.3. Mục đích và vai trò của chiến lược . 2
1.4. Một sốkhái niệm liên quan đến chiến lược. 2
2. CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC . 4
2.1. Các cấp chiến lược. 4
2.2. Các loại chiến lược . 5
3. QUẢN TRỊCHIẾN LƯỢC. 11
3.1. Các khái niệm quản trịchiến lược . 11
3.2. Lợi ích và hạn chếcủa quản trịchiến lược. 12
3.4. Mô hình tổng quát quản trịchiến lược . 16
Chương 2. XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ(SỨMỆNH) VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC. 20
1. TẦM NHÌN (VIỄN CẢNH ) VÀ SỨMỆNH. 20
1.1. Tầm nhìn chiến lược – Vision (Viễn cảnh) . 20
1.2. Sứmệnh (Mision) . 22
2. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC . 23
2.1. Khái niệm và yêu cầu của mục tiêu . 23
2.2. Các thành phần ảnh hưởng đến mục tiêu chiến lược. 24
Chương 3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI . 27
1.1. Môi trường bên ngoài . 27
1.2. Các khái niệm có liên quan . 27
2. Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI . 28
2.1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu môi trường bên ngoài. 28
2.2. Mục đích của việc nghiên cứu môi trường bên ngoài . 28
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI . 29
3.1. Nghiên cứu môi trường vĩmô . 29
3.2. Nghiên cứu môi trường vi mô . 35
4. CÁC CÔNG CỤVÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỂNGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
. 41
4.1. Thu thập và xửlý thông tin . 42
4.2. Dựbáo môi trường kinh doanh . 44
4.3. Ma trận đánh giá các yếu tốbên ngoài ( EFE Matrix – External FactorEvaluation
Matrix) . 46
4.4. Ma trận hình ảnh cạnh tranh . 47
1. MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀCÓ LIÊN QUAN . 50
1.1. Môi trường bên trong. 50
1.2. Những vấn đềcó liên quan . 50
2. Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG. 52
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG . 52
3.1. Nghiên cứu môi trường bên trong theo quan điểm của Fred R. David . 52
3.3. Nghiên cứu môi trường bên trong theo quan điểm của một sốtác giảkhác . 60
4. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐỂNGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG. 62
4.1. Thực hiện những so sánh đểxác định điểm mạnh, điểm yếu. 62
4.2. Ma trận đánh giá các yếu tốbên trong (IFE Matrix – Internal Factor Evaluation Matrix). 63
Chương 5. CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY . 66
1. CHIẾN LƯỢC CÔNG TY . 66
1.1. Giai đoạn 1: Tập trung vào một lĩnh vực kinh doanh. 66
1.2. Giai đoạn 2: Hội nhập dọc, mởrộng thịtrường . 66
1.3. Giai đoạn 3: Đa dạng hóa, mởrộng hoạt động sang lĩnh vực kinh doanh mới . 67
2. QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC. 68
2.1. Giai đoạn nhập vào . 68
2.2. Giai đoạn kết hợp . 70
2.3. Giai đoạn quyết định . 71
3. MỘT SỐPHƯƠNG PHÁP VÀCÔNG CỤPHỤC VỤCHO VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN
LƯỢC CÔNG TY . 74
3.1. Ma trận SPACE (Strategic Position Action Evaluation Matrix – Ma trận vịtrí chiến
lược và đánh giá hoạt động) . 74
3.2. Ma trận BCG (Boston Consulting Group). 75
3.3. Ma trận GE (General Electric) . 77
3.4. Ma trận các yếu tốbên trong, bên ngoài (ma trận IE – Internal – External Matrix) . 79
3.5. Ma trận chiến lược chính (GSM - Grand Strategy Matrix) . 80
Chương 6. CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH VÀ CẤP CHỨC NĂNG . 83
1. CÁC YẾU TỐNỀN TẢNG CỦA CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH . 83
1.1. Nhu cầu khách hàng và sựkhác biệt hóa sản phẩm . 83
1.2. Nhóm khách hàng và sựphân khúc thịtrường. 83
1.3. Năng lực phân biệt. 83
2. CHỌN LỰA CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TỔNG QUÁT. 84
2.1. Chiến lược chi phí thấp nhất. 84
2.2. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm . 85
2.3. Chiến lược tập trung . 86
2.4. Chiến lược phản ứng nhanh. 86
3. CHIẾN LƯỢC CẤP CHỨC NĂNG . 87
3.1. Chiến lược marketing . 87
3.2. Chiến lược tài chính. 87
3.3. Chiến lược nghiên cứu và phát triển. 87
3.4. Chiến lược vận hành . 87
3.5. Chiến lược nguồn nhân lực. 87
Chương 7. THỰC THI VÀ KIỂM TRA CHIẾN LƯỢC . 90
1. THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC . 90
1.1. Bản chất của hoạt động thực thi chiến lược . 90
1.2. Thiết lập các mục tiêu ngắn hạn (hàng năm). 92
1.3. Xây dựng các chính sách và kếhoạch hành động . 93
1.4. Đánh giá và phân bổcác nguồn lực. 95
1.5. Xác định cơcấu tổchức thích hợp . 95
2. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CHIẾN LƯỢC . 100
2.1. Bản chất của việc kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện chiến lược. 100
2.2. Tiến trình kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện chiến lược . 101



/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status