Hoàn thiện bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất - pdf 17

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất



MỤC LỤC
Lời nói đầu Trang
CHƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ
TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA BỘ MÁY QUẢN LÝ
II. TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT .3
1. Bản chất bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm
2. ở doanh nghiệp sản xuất .3
3. Nhiệm vụ của bộ máy tiêu thụ sản phẩm 4
4. Vai trò bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm .7
III. NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU TỔ CHỨC BỘ MÁY
QUẢN LÝ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 8
1. Nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm
ở doanh nghiệp sản xuất .8
2. Yêu cầu tổ chức bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm
ở doanh nghiệp sản xuất .10
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY QUẢN LÝ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ .12
2.1. Nội dung hoạt động của bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm
ở doanh nghiệp sản xuất .12
2.1.1. Nghiên cứu thị trờng .12
2.1.2 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 14
2.1.3 Chuẩn bị hàng hoá để xuất bán . 15
2.1.4 Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm 15
2.1.5 Tổ chức các hoạt động xúc tiến yểm trợ cho công tác bán hàng .17
2.1.6 Tổ chức hoạt động bán hàng . 18
2.1.7 Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm 19
2.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá . 19
IV. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG TỚI BỘ MÁY QUẢN LÝ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT . 21
CHƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG . 24
I. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG . . 24
1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty may Thăng Long . 24
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 25
3. Đặc điểm về bộ máy quản lý của công ty may Thăng Long . 26
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY QUẢN LÝ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG 29
1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty may Thăng Long . 29
2. Kết quả công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty may Thăng Long . 33
a. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty 33
b. Doanh thu tiêu thụ của công ty theo mặt hàng . 34
3. Công tác hoạt động của bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm
của công ty 36
a. Công tác giao dịch ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm 36
b. Thực hiện hoạt động kho thành phẩm . 36
c. cách vận chuyển 37
d. cách thanh toán . 37
III. Những đánh giá chung về hoạt động của bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm của công ty may Thăng Long . 38
1. Ưuđiểm . 39
2. Hạn chế và nguyên nhân . 39
a. Hạn chế . 39
b. Nguyên nhân . 40
CHƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN BỘ MÁY QUẢN LÝ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY MAY THĂNG LONG .42
I. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT HIỆN NAY . 42
II. PHƯƠNG HƯỚNG CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG TRONG THỜI GIAN TỚI 44
1. Phương hướng của công ty trong thời gian tới . 44
a. Phương hướng về thị trường tiêu thụ . 44
b. Phương hướng về chiến lược kinh doanh . 45
c. Về quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh 45
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỘ MÁY QUẢN LÝ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY MAY THĂNG LONG . 46
1. Về phía nhà nớc . 46
2. Về phía công ty . 47
a. Tuyển mộ và tuyển chọn nhân viên . 47
b.Xây dựng cơ cấu hợp lý, bố trí nhân lực và thôi việc . 47
c. Tạo động lực cho hoạt động
của bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm . 48
d. Các chính sách, quy định của công ty . 49
e. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 50
f. Đầu t đổi mới cơ sở vật chất . 51
KẾT LUẬN . 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 53
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h nghiệp trong kỳ.
P: Lợi nhuận của doanh nghiệp thực hiện được trong kỳ.
DS: Doanh số bán thực hiện của doanh nghiệp trong kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh số bán thực hiện mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp trong kỳ. Do đó có vai trò quan trọng trong việc chỉ ra cho doanh nghiệp thấy kinh doanh mặt hàng nào, thị trường nào mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
- Mức doanh lợi trên vốn kinh doanh:
P’2 = P*100/VKD
Trong đó:
P’2: Mức doanh lợi của vốn kinh doanh trong kỳ (%).
VKD: tổng vốn kinh doanh trong kỳ.
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Một đồng vốn kinh doanh mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Mức doanh lợi trên chi phí kinh doanh:
P’3 = P*100/CFKD.
Trong đó:
P’3 : Mức doanh lợi của chi phí kinh doanh (%).
Cfkd : tổng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Một đồng chi phí kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh còn được phản ánh qua một chỉ tiêu quan trọng là vòng quay vốn lưu động hay số ngày thực hiện 1 vòng quay (V), chỉ tiêu dùng để phản ánh hiệu quả sử dụng vốn:
+ Vòng quay chuyển vốn = doanh số bán / mức vốn lưu động bình quân
+Số ngày thực hiện 1 vòng quay = số ngày trong kỳ* mức vốn lưu động bình quân/ doanh số
Khi thực hiện đánh giá kết quả tiêu thụ phải nêu nên những mặt doanh nghiệp đã đạt được, và những mặt chưa đạt yêu cầu hiệu quả cao và nguyên nhân. Từ đó doanh nghiệp sẽ đề ra các phương hướng giải pháp hoàn thành các mục tiêu trong tương lai.
iv. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất:
Bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp chịu ảnh hưởng và tác động của rất nhiều các yếu tố, các ảnh hưởng đó có thể là xuất phát từ bên ngoài hay ngay bên trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ các yếu ảnh hưởng đó để có những biện pháp hạn chế những ảnh hưởng tiêu cựu và tận dụng những ảnh hưởng tích cựu giúp hoạt động của bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp cũng chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố cơ bản
Những yếu tố ảnh hưởng tới bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm:
Đặc điểm về mặt tổ chức: Cơ cấu tổ chức là bộ phận cơ bản cấu thành đặc điểm về mặt tổ chức của một doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức thể hiện mối quan hệ giữa các chức năng khác nhau trong một công ty, giữa các bộ phận liên chức năng và nội bộ một chức năng. Những nhân tố ảnh hưởng đến các quan hệ này là mức độ phân tán, mức chuyên môn hoá, tầm quản lý, quy mô tổ chức, quy mô của các bộ phận. Vì vậy bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm cần được tổ chức phù hợp với đặc điểm tổ chức của doanh nghiệp.
Đặc điểm môi trường (môi trường khách quan hay chủ quan): yếu tố này rất phức tạp và cần được doanh nghiệp quan tâm bởi tính hiệu quả của bộ máy thương mại ảnh hưởng bởi các yếu tố nội tại và các yếu tố bên ngoài của một tổ chức. Các yếu tố nội tại ở mức độ nào đó ảnh hưởng tới doanh nghiệp, có thể kiểm soát được và điều chỉnh nhanh chóng hơn tác động từ bên ngoài. Những yếu tố bên ngoài gồm kinh tế, chính trị, luật pháp, văn hoá, xã hội và cạnh tranh là những yếu tố khách quan khó dự đoán, và có thể tạo ra những cơ hội cũng như những thách thức cho doanh nghiệp. Khi tổ chức bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm phải tính đến ảnh hưởng của các yếu tố này, có như vậy doanh nghiệp mới tận dụng được các cơ hội và hạn chế những mặt tiêu cực.
Đặc điểm lực lượng lao động: Bất kỳ một tổ chức nào thì yếu tố con người là yếu tố quan trọng và là một trong những yếu tố được doanh nghiệp đầu tư phát triển, vì doanh nghiệp có tồn tại lâu dài, bền vững hay không, có hoạt động hiệu quả hay không là do yếu tố này quyết định một phần khá lớn. Một trong những nhân tố quan trọng để một cơ cấu tổ chức hoạt động hiêu quả là các nhân viên phải được bố trí trong cơ cấu tổ chức phù hợp với năng lực và sở thích của mình. Khả năng của các nhân viên trong việc thực hiện các trách nhiệm liên quan đến công việc của họ là nhân tố quyết định tính hiệu quả của một tổ chức. Mỗi cá nhân có những khả năng, mục tiêu, nhu cầu và quan điểm khác nhau. Những yếu tố này thường dẫn con người hành động theo những cách khác nhau, thậm chí khi họ được đặt trong những công việc như nhau. Vì vậy nhà lãnh đạo cần bố trí nguồn nhân lực hợp lý sao cho tạo điều kiện cho họ phát huy hết khả năng của mình trong công việc.
Chính sách và thực tiễn quản lý: chính sách ở cấp doanh nghiệp sẽ xác định mục tiêu chung của toàn bộ bộ máy tổ chức của doanh nghiệp. chính sách chung của toàn doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách của các bộ chức năng. Chính sách này cuối cùng sẽ ảnh hưởng đến các quy trình và thực tiễn hoạt động của hoạt động thương mại ở doanh nghiệp. Chính vì vậy các chính sách đặt ra cần hợp lý với các mục tiêu, quy mô và điều kiện hiện có… của doanh nghiệp, các chính sách một mặt giúp hoạt động của cán bộ công nhân viên đi theo mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra, một mặt phải tạo điều kiện khuyến khích các cá nhân lao động hết mình vì doanh nghiệp.
Các tác động khác: Ngoài ra các nhân tố chủ yếu đã nêu ở trên thì khi tổ chức bộ máy quản trị thương mại doanh nghiệp cũng cần tính đến cả các nhân tố quan trọng như khối lượng vật tư hàng hoá mua bán, danh mục các loại hàng hoá và hệ thống giao thông vận tải…có như vậy bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mới phù hợp tối ưu, hoạt động mạng lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.
Chương II. Thực trạng hoạt động quản lý tiêu thụ sản phẩm của công ty may Thăng Long
Qúa trình hình thành và phát triển của công ty may Thăng Long:
Qúa trình hình thành và phát triển của công ty may Thăng Long:
Ngày 8/5/1958 công ty may mặc xuất khẩu ra đời trực thuộc Bộ công nghiệp nhẹ, tiền thân của xí nghiệp may hiện nay.
Ngay từ khi thành lập, xí nghiệp đã may một số áo sơ mi gửi mẫu chào hàng tại nước ngoài và được người tiêu dùng Liên Xô chấp nhận. Sau một năm hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã hoàn thành kế hoạch sản lượng là 391,120 sản phẩm, đạt 122,8% so với chỉ tiêu.
Từ ngày thành lập, tính đến nay đã gần 40 năm, xí nghiệp vẫn luôn giữ vững truyền thống là một xí nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu. Trong những năm 60 các sản phẩm đã có mặt hầu hết ở các nước Đông Âu, Mông Cổ, Liên Xô, Hungari. Nay, sản phẩm của công ty đã mở rộng thị trường tới Nhật, Hồng Kông, Hàn Quốc…
Nền kinh tế nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường, xí nghiệp đã nhanh chóng chuyển hướng kinh doanh vật tư, nguyên vậy liệu trước đây do nhà nước cung cấp, chuyển sang sản xuất bằng nguyên liệu do khách hàng đưa tới, đồng thời tham gia triển lãm giới thiệu sản phẩm tại nhi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status