Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Bình Định - pdf 18

Download miễn phí Luận văn Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Bình Định



MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC SAU CỔ PHẦN HOÁ 6
1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về lợi ích kinh tế 6
1.2. Đặc trưng và hình thức biểu hiện lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa 22
1.3. Cơ chế thực hiện lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa 33
Chương 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC SAU CỔ PHẦN HOÁ Ở BÌNH ĐỊNH 42
2.1. Vài nét về tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và quá trình hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá ở Bình Định 42
2.2. Tình hình thực hiện lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá ở Bình Định 49
2.3. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân về việc thực hiện lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Bình Định 66
Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC SAU CỔ PHẦN HOÁ Ở BÌNH ĐỊNH 70
3.1. Quan điểm cơ bản nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá ở Bình Định 70
3.2. Những giải pháp cơ bản nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá ở Bình Định 78
KẾT LUẬN 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng kinh doanh hết sức khó khăn, có năm bị thua lỗ. Chẳng hạn, CTCP Xuất nhập khẩu với số vốn điều lệ rất lớn là 21.500 nhưng năm 2007 chỉ thu được mức lợi nhuận khiêm tốn là 1000 triệu đồng, đến năm 2008 lại bị thua lỗ - 4.951 triệu đồng. Hay CTCP Đầu tư và phát triển miền núi liên tục hai năm lợi nhuận đều ở mức âm: năm 2007 -750 triệu đồng, năm 2008 - 1.111 triệu đồng…[46].
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh của các DNNN sau CPH ở tỉnh Bình Định đến năm 2008
ĐVT: Triệu đồng
TT
Tên đơn vị
Vốn điều lệ
Doanh thu
Lợi nhận
Nộp ngân sách
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2007
Năm 2008
1
CTCP In và bao bì Bình Định
12.000
34.736
48.576
850
850
1.058
1.516
2
CTCP Thủy sản Bình Định
3.100
275.000
275.000
2.500
2.500
760
800
3
CTCP Thủy sản Hoài Nhơn
7.000
360.000
360.000
1.500
1.200
2.500
2.500
4
CTCP Tàu thuyền
1.150
4.587
5.000
481
450
386
400
5
CTCP Xây lắp điện Tuy Phước
12.000
117.000
80.000
4.600
3.500
2.983
2.200
6
CTCP Xây dựng Bình Định
2.300
23.500
24.000
700
720
1.638
800
7
CTCP Hàng hải Bình Định
2.816
9.800
10.000
488
450
515
550
8
CTCP Vận tải và KDTH B.Định
2.551
34.000
34.000
700
600
800
800
9
CTCP Xây dựng thủy lợi
3.500
25.172
33.000
800
450
1.978
2.705
10
CTCP HC và BB Nhơn Thành
5.735
18.772
15.000
200
150
270
250
11
CTCP Xây lắp điện An Nhơn
8.500
24.153
15.000
1.154
1.000
2.221
800
12
CTCP VLXD Mỹ Quang
3.740
3.489
4.000
57
50
74
100
13
CTCP Xây lắp công nghiệp
3.000
16.000
16.700
835
700
500
750
14
CTCP Khoáng sản
82.618
110.641
129.306
49.566
50.628
8.360
28.000
15
CTCP PETEC Bình Định
30.600
748.887
.000.000
8.874
9.000
5.205
10.000
16
CTCP Xây lắp tổng hợp
3.364
22.505
20.000
550
500
1.556
2.000
17
CTCP Phân bón và DVTH
737
45.000
45.000
1.000
900
350
400
18
CTCP Gạch Tuynen
3.000
16.268
18.000
2.499
2.200
2.104
3.000
19
CTCP Đường Bình Định
34.000
220.843
272.000
19.900
9.500
12.800
20
CTCP Đông lạnh Quy Nhơn
10.000
98.000
100.000
2.000
1.700
2.000
2.000
21
CTCP Bến Xe Khách BĐ
8.500
6.440
7.000
1.940
1.700
2.067
2.350
22
CTCP Xây dựng giao thông
1.794
8.000
8.000
200
180
400
400
23
CTCP Tư vấn TK xây dựng
2.835
5.855
6.551
636
731
261
678
24
CTCP Tư vấn TK giao thông
2.052
10.000
10.000
910
850
800
1.000
25
CTCP TVTK Thủy lợi TĐ
2.000
1.973
2.500
150
200
201
210
26
CTCP Vật tư tổng hợp
2.721
27
CTCP Du lịch Bình Định
19.500
16.000
13.000
686
1.100
1.053
1.000
28
CTCP Giày Bình Định
15.500
78.384
170.888
2.300
4.470
400
894
29
CTCP Xuất nhập khẩu
21.500
254.873
253.713
1.000
4.951
23.300
1.000
30
CTCP VTKTNN Bình Định
20.000
533.530
781.078
6.667
20.969
5,101
9.400
31
CTCP Quản lý GT thủy bộ
5.339
35.000
35.000
1.000
900
1.500
2.500
32
CTCP Sách và TB giáo dục
5.000
33.454
3.500
1.166
1.680
641
850
33
CTCP XDPT đô thị
4.622
11.129
12.000
309
507
507
34
CTCP Đầu tư PT miền núi
4.211
71.150
92.181
750
1,111
615
200
35
CTCP Bia SG miền trung
87.000
159.261
197.031
18.160
22.155
75.904
97.167
Tổng cộng
434.285
3.433.402
4.097.024
133.010
126.421
157.508
190.527
Nguồn: UBND Bình Định, Sở Kế hoạch và đầu tư (Tháng 5 năm 2009), Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của các DNNN sau CPH ở tỉnh Bình Định đến năm 2008.
Qua bảng 2.2 có thể nhận thấy, mặc dù sau CPH một số doanh nghiệp đã cho thấy rõ được năng lực yếu kém của mình khi không được sự bao cấp từ phía Nhà nước nhưng bên cạnh đó có nhiều doanh nghiệp đã bức phá, phát triển vượt bậc, đem đến nguồn thu lớn cho ngân sách của tỉnh. Tổng doanh thu năm 2008 của các DNNN sau CPH là 4.097.024 triệu đồng tăng 19,32% so với năm 2007; lợi nhuận thực hiện đạt 126.421 triệu đồng, đóng góp cho ngân sách của tỉnh là 190.527 triệu đồng tăng 21% so với năm 2007.
Như vậy, tuy còn nhiều tồn tại, vướng mắc song không thể phủ nhận được hiệu quả về mặt kinh tế cũng như xã hội mà các DNNN sau CPH mang lại cho tỉnh Bình Định nói riêng, nền kinh tế đất nước nói chung.Vấn đề đặt ra là cần có những chính sách, quy định cụ thể, có tính khả thi để sớm khắc phục những yếu kém đó, phát huy hơn nữa những đóng góp cho sự phát triển kinh tế của tỉnh.
2.1.3. Đặc điểm lao động trong các doanh nghiệp nhà n­íc sau cổ phần hoá ở Bình Định
So với các tỉnh, thành khác trong cả nước, tỉnh Bình Định có mật độ dân số tương đối cao. Đến nay dân số Bình Định ước khoảng trên 1.590.946 người, mật độ dân số khoảng trên 261,5 người / km2. Dân số trong độ tuổi lao động là 978.200 người, trong đó khu vực thành thị là 275.400 người, nông thôn là 702.800 người. Số lao động tham gia hoạt động kinh tế là 840.000 người, trong đó khu vực thành thị là 218.000 người, khu vực nông thôn là 622.000 người, nếu chia theo nhóm ngành kinh tế thì số lao động tham gia trong nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ là 143.000 người, nông- lâm- ngư nghiệp là 566.000 người, dịch vụ là 131.000 người [44]. Là một tỉnh có nguồn lao động dồi dào, người lao động cần cù, chịu thương, chịu khó… nên đây là nơi thu hút được nhiều dự án đầu tư cả trong và ngoài nước. Chính sách giải quyết việc làm cho người lao động của tỉnh trong nhiều năm qua không ngừng được quan tâm và đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Nhìn chung khi nghiên cứu về tình hình lao động ở Bình Định, có thể rút ra nhận xét sau:
Lực lượng lao động ở Bình Định rất dồi dào (chiếm gần 2/3 dân số của tỉnh), đa số là lao động ở khu vực nông thôn (chiếm 2/3 số lao động tham gia hoạt động kinh tế). Đây là nguồn lực quan trọng trong sự phát triển kinh tế của tỉnh nhưng cũng là khó khăn vì lao động ở nông thôn chủ yếu chưa qua đào tạo.
Năm 2008, số lao động của tỉnh làm việc trong các doanh nghiệp là 87.900 người (năm 2009 kế hoạch là 92.400 người). Trong đó, lao động làm việc trong các DNNN sau CPH là 7146 người. Về cơ cấu nhóm tuổi và cơ cấu trình độ chuyên môn của lực lượng lao động trong các DNNN sau CPH của tỉnh Bình Định như sau:
- Về cơ cấu nhóm tuổi lao động trong các DNNN sau CPH ở tỉnh Bình Định [7]:
+ Dưới 18 tuổi: 5 người chiếm: 0,07%
+ Từ 18 tuổi đến 60 tuổi: 7137 người chiếm: 99,87%
+ Trên 60 tuổi: 4 người chiếm: 0,06%
- Về cơ cấu trình độ chuyên môn trong các DNNN sau CPH ở tỉnh Bình Định [7]:
+ Chưa qua đào tạo: 3461 người chiếm: 48,43%
+ THCN, Dạy nghề: 2485 người chiếm: 34,77%
+ Cao đẳng, Đại học: 1196 người chiếm: 16,73%
+ Thạc sĩ trở lên: 4 người chiếm: 0,07%
Các số liệu trên cho thấy đa số lao động trong các DNNN sau CPH ở Bình Định là lao động trẻ, có trình độ học vấn cao và được đào tạo (trên 50%), có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, là nguồn lực quan trọng trong sự phát triển doanh nghiệp. Đây là đặc điểm quan trọng khác với lực lượng lao động trong các loại hình doanh nghiệp khác, đặc biệt là DNTN. Tuy nhiên, vẫn còn 48,43% lực lượng lao động trong các doanh nghiệp này chưa qua đào tạo, ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status