Thực trạng về công tác thanh toán xuất nhập khẩu thương mại theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - pdf 18

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng về công tác thanh toán xuất nhập khẩu thương mại theo cách tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
LỜI NÓI ĐẦU 7
Chương I: Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế
theo cách tín dụng chứng từ 9
I. Vai trò của thanh toán quốc tế. 9
1. Thanh toán quốc tế. 9
2. Vai trò của thanh toán quốc tế đối với việc phát triển
kinh tế đối ngoại của Việt Nam. 9
II. Các cách thanh toán quốc tế. 10
1. cách chuyển tiền 11
1.1. Khái niệm. 11
1.2. Các bên tham gia. 11
1.3. Trình tự tiến hành nghiệp vụ. 12
1.4. Trường hợp áp dụng. 12
1.5. Các yêu cầu chuyển tiền. 13
2. cách mở tài khoản 13
2.1. Khái niệm. 13
2.2.Trình tự tiến hành nghiệp vụ. 14
2.3. Ưu nhược điểm. 14
2.4. Trường hợp áp dụng. 14
3. cách thanh toán nhờ thu 15
3.1. Khái niệm. 15
3.2. Các bên tham gia. 15
3.3. Các loại nhờ thu. 15
3.3.1. Nhờ thu phiếu trơn. 15
3.3.2. Nhờ thu kèm chứng từ 17
3.3.3. Vấn đề sử dụng cách nhờ thu. 19
4. cách tín dụng chứng từ 19
4.1. Khái niệm. 19
4.2. Các bên tham gia. 19
4.3. Trình tự tiến hành nghiệp vụ. 20
III. Thư tín dụng thương mại là công cụ quan trọng
của cách tín dụng chứng từ 21
1. Nội dung chủ yếu của L/C. 21
1.1. Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C. 21
1.2. Tên, địa chỉ những người liên quan đến L/C . 22
1.3. Số tiền của L/C. 24
1.4. Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng. 24
1.5. Những nội dung về hàng hóa. 25
1.6. Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa. 25
1.7. Những chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình. 25
1.8. Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C. 25
1.9. Chữ ký trên L/C hay mã khoá. 25
1.10. Những điều khoản đặc biệt khác. 26
2. Tính chất của L/C. 26
3. Các loại thư tín dụng. 27
3.1. Thư tín dụng không hủy ngang 27
3.2. Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận 27
3.3. Thư tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi 27
3.4. Thư tín dụng chuyển nhượng 28
3.5. Thư tín dụng tuần hoàn 28
3.6. Thư tín dụng thanh toán chậm 28
3.7. Thư tín dụng giáp lưng 29
3.8. Thư tín dụng dự phòng 29
3.9. Thư tín dụng đối ứng 30
4. Ưu nhược điểm của thanh toán quốc tế
theo cách tín dụng chứng từ. 30
4.1. Ưu điểm: 30
4.2. Nhược điểm. 31
5. Những vấn đề sử dụng cách tín dụng chứng từ. 31
IV. Rủi ro và ngăn ngừa rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ. 32
1. Những rủi ro phát sinh trong thanh toán tín dụng chứng từ. 33
1.1. Rủi ro đối với ngân hàng mở 33
1.1.1. Rủi ro về tỷ giá. 33
1.1.2. Rủi ro trong quá trình vận chuyển. 33
1.1.3. Rủi ro do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán hay bị phá sản. 33
1.2. Những rủi ro đối với ngân hàng thông báo. 33
1.3. Rủi ro đối với ngân hàng chiết khấu chứng từ. 34
1.3.1. Rủi ro do những nguyên nhân bất khả kháng. 34
1.3.2. Rủi ro trong quá trình vận chuyển. 34
1.3.3. Rủi ro do nhà nhập khẩu từ chối thanh toán. 34
2. Khả năng ngăn ngừa rủi ro. 34
2.1. Đối với những rủi ro bất khả kháng. 34
2.2. Đối với những rủi ro trong vận chuyển hàng hóa. 34
2.3. Đối với những rủi ro về tỷ giá và tiền tệ. 35
2.3.1. Nghiệp vụ hối đoái kỳ hạn. 35
2.3.2. Nghiệp vụ hối đoái kỳ hạn có quyền chọn 35
2.3.3. Currency option. 35
2.4. Đối với rủi ro trong thực hiện hợp đồng. 35
 
Chương II: Thực trạng về công tác thanh toán xuất nhập khẩu thương
mại theo cách tín dụng chứng từ tại Vietcombank.
I. Quá trình hình thành và hoạt động của
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
1. Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
2. Tình hình hoạt động của Vietcombank trong những năm gần đây.
2.1. Tổng nguồn vốn của Vietcombank.
2.2. Tình hình huy động vốn trên các thị trường.
2.3. Tình hình kinh doanh ngoại tệ tại Vietcombank.
2.4. Công tác thanh toán quốc tế.
2.5. Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế.
2.6. Công tác đối ngoại và công nghệ ngân hàng.
2.6.1. Công tác đối ngoại.
2.6.2. Công nghệ ngân hàng.
II. Thực trạng công tác thanh toán xuất nhập khẩu thương mại
theo cách tín dụng chứng từ tại Vietcombank.
1. Tình hình chung.
2. Thanh toán xuất khẩu.
3. Thanh toán nhập khẩu.
III. Quy trình nghiệp vụ thanh toán xuất-nhập khẩu theo
cách tín dụng chứng từ tại Vietcombank.
A. Vietcombank với trách nhiệm là ngân hàng mở L/C
và thanh toán tiền hàng trong thanh toán nhập khẩu
1. Người nhập khẩu viết giấy “Yêu cầu mở thư tín dụng”
gửi đến Ngân hàng Ngoại thương xin mở L/C.
1.1. Kiểm tra giấy yêu cầu mở L/C.
1.1.1. L/C nhập bằng nguồn vốn ngoại tệ tự doanh.
1.1.2. L/C nhập bằng nguồn vốn vay ngoại tệ của
cơ sở Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam .
1.2. Kiểm tra giấy yêu cầu để ký quỹ.
1.3. Kiểm tra hợp đồng vay ngoại thương để ký quỹ mở L/C.
1.4. Kiểm tra giấy yêu cầu chi ngoại tệ thủ tục phí.
1.5. Kiểm tra hạn ngạch nhập khẩu
2. Vietcombank mở L/C và gửi L/C tới ngân hàng thông báo.
3. Điều chỉnh L/C.
4. Mở L/C.
4.1. Mở bằng điện.
4.2. Mở bằng thư.
4.3. Mở bằng SWIFT.
5. Thanh toán L/C.
B. Vietcombank với trách nhiệm là ngân hàng thông báo L/C
trong thanh toán xuất khẩu
1. Nhận thư tín dụng và tư vấn cho đơn vị xuất khẩu.
1.1. Nhậnthư tín dụng từ một ngân hàng tại nước ngoài gửi đến
và thông báo cho người hưởng lợi Việt Nam.
1.2. Nghiên cứu thư tín dụng để tư vấn cho đơn vị xuất khẩu tại Việt Nam.
2. Sửa đổi thư tín dụng.
C. Vietcombank với trách nhiệm là ngân hàng thương lượng
(thanh toán) L/C trong thanh toán xuất khẩu
1. Nhận bộ chứng từ do khách hàng gửi đến và kiểm tra chứng từ.
1.1. Kiểm tra hối phiếu
1.2. Kiểm tra hoá đơn thương mại
1.3. Kiểm tra vận đơn
1.4. Kiểm tra chứng từ bảo hiểm
1.5. Kiểm tra chứng từ khác.
2. Gửi bộ chứng từ đi đòi tiền.
3. Thanh toán L/C (thương lượng L/C)
3.1. Ứng trước tiền hàng hay chiết khấu truy đòi
3.2. Trường hợp không ứng trước tiền hàng.
Chương III: Một số giải pháp để phát triển công tác thanh toán
xuất nhập khẩu theo cách tín dụng chứng từ 64
I. Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán quốc tế của Vietcombank
và một số phương hướng cần thực hiện. 64
1. Các nhân tố ảnh hưởng tốt. 65
2. Các nhân tố ảnh hưởng xấu. 67
3. Những khó khăn thường gặp phải trong thanh toán
xuất nhập khẩu theo cách tín dụng chứng từ. 68
3.1. L/C xuất khẩu.
3.2. L/C nhập khẩu. 68
4. Một số phương hướng cần thực hiện trong thời gian tới. 68
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán xuất nhập
khẩu bằng cách tín dụng chứng từ tại Vietcombank. 69
1. Thời gian thanh toán đối với bộ chứng từ: 69
2. Tìm hiểu các điều khoản và điều kiện của thư tín dụng tránh các
sai sót về thư chứng từ để có thể làm cho ngân hàng nước ngoài
từ chối thanh toán. 69
3. Triển khai nghiệp vụ chiết khấu các bộ chứng từ. 70
4. Luật lệ chi phối hoạt động thanh toán quốc tế. 71
5. Cách thanh toán L/C trả ngay đối với L/C xuất khẩu.
6. Thông báo L/C. 71
7. Xác nhận L/C. 71
7.1. L/C xuất khẩu.
7.2. L/C nhập khẩu.
Kết luận 73
Tài liệu tham khảo.105



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ngân hàng mở biết.
1.3. Rủi ro đối với ngân hàng chiết khấu chứng từ.
1.3.1. Rủi ro do những nguyên nhân bất khả kháng.
Đó là khi xảy ra thiên tai, nổi loạn, bạo động, chiến tranh, đảo chính... Nếu ngày xuất trình chứng từ hay ngày hết hạn hiệu lực của L/C rơi đúng vào các ngày này thì theo UCP là ngân hàng mở được miễn trách nhiệm thanh toán trong khi nhà xuất khẩu đã giao hàng và ngân hàng đã chiết khấu bộ chứng từ.
1.3.2. Rủi ro trong quá trình vận chuyển.
Trong quá trình vận chuyển hàng hoá, rủi ro có thể xảy ra mà trách nhiệm thuộc về nhà nhập khẩu do không mua bảo hiểm. Nếu nhà nhập khẩu không thể dựa vào lỗi chứng từ để từ chối thanh toán trước thì người ta sẽ căn cứ vào trách nhiệm ký kết hợp đồng ngoại thương để phân xử. Nhưng nếu tình hình tài chính của nhà nhập khẩu xem như vô vọng, nhà xuất khẩu bị rủi ro và ngân hàng chiết khấu cũng có thể gặp rủi ro do bị gia tăng các khoản nợ khó đòi.
1.3.3. Rủi ro do nhà nhập khẩu từ chối thanh toán.
Đây là loại rủi ro gây thiệt hại nặng nề nhất cho người bán, nếu người bán không có khả năng thanh toán thì ngân hàng chiết khấu sẽ gánh chịu rủi ro. Trong trường hợp này, ngân hàng mở buộc phải từ chối thanh toán khi bộ chứng từ có lỗi mặc dù lỗi đó rất nhỏ mà nếu bình thường người mua thấy không cần thiết phải bắt và đã bỏ qua.
2. Khả năng ngăn ngừa rủi ro.
2.1. Đối với những rủi ro bất khả kháng.
Tại một số nước để có thể giảm bớt những thiệt hại về rủi ro người ta đã hình thành nên các hãng bảo hiểm. Tại Cộng hoà liên bang Đức, có hãng bảo hiểm và tín dụng là HERMES, HAMBURG. Đây là hãng bảo hiểm của chính phủ, nó đảm nhiệm bảo hiểm 85-90% các rủi ro. Như vậy các nhà xuất khẩu ở Cộng hoà liên bang Đức chỉ chịu trách nhiệm 10% rủi ro về thanh toán với nguyên nhân về chính trị hay 15% rủi ro về nguyên nhân kinh tế
2.2. Đối với những rủi ro trong vận chuyển hàng hóa.
Trong trường hợp này, các bên tham gia ký hợp đồng với các hãng bảo hiểm tư nhân hay nhà nước thì hợp đồng bảo hiểm sẽ được bảo hiểm cho hàng hóa tới mức 110% trị giá hàng hóa tổn thất (các bên ký kết hợp đồng có thể chuyển giao cho nhau những rủi ro thông qua các điều kiện giao hàng tương ứng)
2.3. Đối với những rủi ro về tỷ giá và tiền tệ.
Các bên tham gia ký hợp đồng thương mại khi muốn tránh những rủi ro này thông thường thực hiện các biện pháp sau:
2.3.1. Nghiệp vụ hối đoái kỳ hạn.
Việc mua bán ngoạI hối mà tỷ giá được xác định xác định ngay lúc ký hợp đồng, những việc giao ngoại hối sẽ được thực hiện sau đó một thời gian xác định, chảng hạn 1tháng, 2 tháng hay 3 tháng. Để tránh rủi ro do biến động của tỷ giá gây nên, các nhà xuất nhập khẩu quy định với ngân hàng mình một tỷ giá ở thời điểm cố định để mình phải mua hay bán một số lượng ngoại tệ nhất định.
2.3.2. Nghiệp vụ hối đoái kỳ hạn có quyền chọn (option).
Nghiệp vụ này cũng tương tự như nghiệp vụ hối đoái kỳ hạn nhưng đồng thời có thêm quyền chọn.
2.3.3. Currency option.
Nhà xuất khẩu mua hay bán một khối lượng ngoại tệ nhất định và vào một thời điểm cố định trong tương lai mà mình cấn để trả hay bán.
Ngoài ra còn có thể thực hiện việc mở tài khoản ngoại tệ hạch toán bằng bản tệ để tránh rủi ro trong tiền tệ và tỷ giá.
2.4. Đối với rủi ro trong thực hiện hợp đồng.
Để tránh những rủi ro trong thực hiện hợp đồng thương mại đã ký kết, các bên tham gia hợp đồng cần có sự thoả thuận với nhau về những điều kiện thanh toán hợp lý cũng như các điều kiện khác. Theo đó các bên tham gia sẽ trao đổi với nhau về những rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng cũng như các chi phí phát sinh.
Các bên tham gia có thể yêu cầu ngân hàng đứng ra bảo lãnh cũng như bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh về sự đảm bảo thực hiện hợp đồng.
Ngoài ra để có sự xem xét kỹ càng trước lúc ký hợp đồng, người nhập khẩu có thể yêu cầu nhà xuất khẩu gửi hàng mẫu đến trước hay yêu cầu giấy kiểm tra chất lượng hàng hoá do các tổ chức trung gian có tiếng cấp.
Chương II : Thực trạng về công tác thanh toán hàng nhập khẩu theo cách tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương Đống Đa.
I. Quá trình hình thành và hoạt động của Ngân hàng Công thương Đống Đa
Tổng quan về Ngân hàng Công thương Đống Đa
Quá trình hình thành và phát triển
Cách đây 50 năm, ngày 6/5/1951, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam- nay là Ngân hàng nhà nước Việt Nam được thành lập. Đây là mốc lịch sử quan trọng đánh dấu sự phát triển của cách mạng Việt Nam, của công cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân pháp nói chung và của nền tiền tệ- tín dụng nước nhà nói riêng.
Chuyển từ Ngân hàng nhà nước thành chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống đa từ tháng 7 năm 1988, để kịp hoà nhập với sự nghiệp đổi mới kinh tế, đổi mới hoạt động toàn ngành Ngân hàng, tập thể lãnh đạo và cán bộ CNV chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống đa đã quyết tâm phấn đấu thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ được Ngân hàng cấp trên giao phó, với mục tiêu: “ Kinh tế phát triển, an toàn vốn, tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý”, thực hiện theo phương châm “ Tiếp tục đổi mới, nâng cao trách nhiệm, trân trọng khách hàng”. Đến nay Ngân hàng Công thương Đống đa đã khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá các mặt kinh doanh, dịch vụ tiền tệ- Ngân hàng, thường xuyên tăng cường cả nguồn vốn và sử dụng vốn, thay đổi cơ cấu đầu tư phục vụ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nền kinh tế, tăng cường vật chất kỹ thuật để từng bước đổi mới công nghệ hiện đại hoá Ngân hàng ...Kết quả kinh doanh dịch vụ Ngân hàng Công thương Đống đa năm sau cao hơn năm trước, đóng góp cho ngân sách nhà nước ngày càng lớn, đời sống cán bộ CNV được cải thiện, uy tín Ngân hàng Công thương Đống đa ngày càng được khách hàng mến mộ.
Quá trình đổi mới và phát triển của Ngân hàng Công thương Đống đa gắn liền với sự đổi mới của hệ thống Ngân hàng Việt nam, là hệ quả của công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế đất nước do Đảng ta khởi xướng và tổ chức thực hiện.
Cơ cấu tổ chức
Ngân hàng Công thương Đống Đa có trên 300 cán bộ CNV đang làm việc thuộc biên chế với kinh nghiệm dày dạn, thực hiện tốt các công tác nhiệm vụ và là cơ sở cho Chi nhánh đạt được mục tiêu đề ra và thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Tổ chức bộ máy kinh doanh của chi nhánh ngân hàng Công thương Đống Đa gồm trụ sở chính tại 187 Tây Sơn và 2 phòng giao dịch Cát Linh và Kim Liên cùng với 14 quỹ tiết kiệm nằm rải rác trong khu vực, chịu sự chỉ đạo, điều hành tập trung của Ngân hàng Công thương Đống Đa.
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Ngân hàng Công thương Đống Đa
Giám Đốc
Phó GĐ phụ trách KT-TC
Phó GĐ phụ trách kinh doanh
Phòng kế toán tài chính
Phòng kiểm tra kiểm soát
Ph
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status