Tính toán lượng không khí nạp thời kỳ chạy không tải và thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ không tải động cơ - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Tính toán lượng không khí nạp thời kỳ chạy không tải và thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ không tải động cơ



Mục lục
Lời cám ơn 1
Mục lục 2
Giới thiệu đầu 6
CHƯƠNG I: HỆ THỐNG KHÔNG TẢI SỬ DỤNG BỘ CHẾ HOÀ KHÍ & CÁC HỆ THỐNG KHÔNG TẢI HIỆN NAY 7
I. Hệ thống không tải trong động cơ dùng bộ chế hoà khí. 7
1. Sự cần thiết của hệ thống không tải. 7
2. Nguyên lý làm việc hệ thống không tải dùng chế hoà khí. 7
3. Hiệu chỉnh không tải nhanh. 9
4. Phân tích thời kỳ chạy không tải (chế độ chuẩn). 11
5. Nhận xét. 12
II. Hệ thống không tải hiện đại và việc điều khiển. 12
1. Sự ra đời hệ thống điều khiển tốc độ không tải động cơ. 12
2. Các bước để thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ không tải động cơ. 13
III. Thiết kế van điều khiển tốc độ không tải động cơ 15
1. Sơ đồ hệ thống điều khiển động phun xăng điện tử trên xe Audi 2.0. 15
2. Thiết kế van điều khiển tốc độ không tải động cơ. 18
CHƯƠNG II: TÍNH LƯU LƯỢNG KHÔNG KHÍ NẠP THỜI KỲ CHẠY KHÔNG TẢI 22
A. QUÁ TRÌNH CHẠY KHÔNG TẢI ỔN ĐỊNH. 24
I. Tính công suất cản động cơ. 24
1. Phân tích thời kỳ động cơ chạy không tải. 24
2. Tính công suất cản. 27
II. Tính công suất động cơ. 28
1. Các thông số cần chọn. 28
2. Quá trình nạp. 29
3. Quá trình nén. 31
4. Quá trình cháy. 32
5. Quá trình giãn nở. 34
6. Các thông số của quá trình công tác. 35
III. Tính lưu lượng không khí nạp và hành trình mở van. 35
1. Tính toán lưu lương không khí nạp. 35
2. Tính hành trình mở van. 37
B. QUÁ TRÌNH CHẠY KHÔNG TẢI PHỤ THUỘC VÀO 38
NHIỆT ĐỘ ĐỘNG CƠ 38
I. Bảng số liệu các thông số. 39
II. Các đường đặc tính của động cơ. 41
CHƯƠNG III: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG KHÔNG KHÍ NẠP THỜI KỲ CHẠY KHÔNG TẢI VÀ MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VAN 42
I. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Delphi 6.0 và các ngôn ngữ lập trình khác. 42
II. Cơ sở lý thuyết lập trình. 43
III. Phân tích và thiết kế chương trình. 49
1. Phân tích chương trình. 49
2. Thiết kế chương trình. 51
IV. Chương trình. 53
1. Tính toán các thông số chính. 53
2. Xây dựng số liệ độ nhớt phụ thuộc vào nhiệt độ. 54
3. Mô phỏng quá trình hoạt động của van và vẽ các đồ thị đặc tính. 58
CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG MÔ HÌNH SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN 59
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 59
I. Xây dựng mô hình điều khiển. 59
II. Xây dựng sơ đồ điều khiển điều khiển. 60
III. Thiết kế mạch điều khiển. 62
CHƯƠNG V: LỰA CHỌN CẢM BIẾN 64
I. Những Nguyên lý cơ bản và đặc trưng đo lường 64
II. Cảm biến tốc độ quay và cảm biến thời điểm. 65
III. Cảm biến nhiệt độ động cơ và nhiệt độ khí nạp. 67
IV. Cảm biến vị trí bướm ga 69
V. Chuyển đổi đổi tín hiệu 71
1. Chuyển đổi tương tự - số. 71
2. Chuyển đổi xung – số 74
3. Chuyển đổi từ tín hiệu on/off sang tín hiệu số. 75
VI. Phân tích quá trình điều khiển ra của ECU 76
CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ & TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ BƯỚC 77
I. Giới thiệu về động cơ bước. 77
II. Nguyên lý hoạt động động cơ bước. 78
1. Động cơ bước rô to không kích thích. 81
III. Động cơ bước dùng trên ô tô. 84
CHƯƠNG VII: CHỌN LINH KIỆN CHẾ TẠO ECU 87
1. Vi sử lý chính 87
2. Mạch chuyển đổi A/D. 91
Phạm vi ứng dụng 93
Tài liệu tham khảo. 95
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

.0789
0.024
10.1048
0.6986
90
20
5.7692
3.0789
0.024
10.1048
0.6986
90
21
5.7692
3.0789
0.024
10.1048
0.6986
90
22
5.7692
3.0789
0.024
10.1048
0.6986
90
23
5.7692
3.0789
0.024
10.1048
0.6986
90
24
5.7692
3.0789
0.024
10.1048
0.6986
90
25
5.7692
3.0789
0.024
10.1048
0.6986
90
26
5.7692
3.0789
0.024
10.1048
0.6986
90
27
5.7692
3.0789
0.024
10.1048
0.6986
90
28
5.7692
3.0789
0.024
10.1048
0.6986
90
29
5.0481
2.9449
0.023
9.5981
0.6581
85
30
5.0481
2.9537
0.023
9.5981
0.6581
85
31
5.0481
2.9537
0.023
9.5981
0.6581
85
32
5.0481
2.9537
0.023
9.5981
0.6581
85
33
5.0481
2.9537
0.023
9.5981
0.6581
85
34
5.0481
2.9537
0.023
9.5981
0.6581
85
35
5.0481
2.9537
0.023
9.5981
0.6581
85
36
5.0481
2.9537
0.023
9.5981
0.6581
85
37
5.0481
2.9537
0.023
9.5981
0.6581
85
38
5.0481
2.9537
0.023
9.5981
0.6581
85
39
5.0481
2.9537
0.023
9.5981
0.6581
85
Các đường đặc tính của động cơ.
Hình 2.5
Nhận xét:
Từ đồ thị các đường đặc tính làm việc của động cơ và của van điều khiển tốc độ không tải (Hình 2.5) ta thấy rằng, khi nhiệt độ của động cơ thấp sự thay đổi nhỏ của nhiệt độ dẫn đến sự thay đổi lớn về độ nhớt và do đó dẫn đến sự thay đổi lớn của các thông số đặc trưng cho hoạt động của động cơ cũng như van điều khiển tốc độ không tải. Khi nhiệt độ động cơ cao (lớn hơn 250C) thì sự thay đổi của nhiệt độ động cơ hầu như không làm thay đổi đến các thông số khác, mô men cản của đông cơ hầu như không thay đổi, lúc này động cơ và van điều khiển tốc độ không tải hoạt động ở chế độ ổn định. Số bước quay của động cơ bước được điều khiển từ ECU cũng không thay đổi.
Chương III: Viết chương trình tính toán lưu lượng không khí nạp thời kỳ chạy không tải và mô phỏng quá trình hoạt động của van
(Viết bằng ngôn ngữ lập trình delphi 6.0)
Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Delphi 6.0 và các ngôn ngữ lập trình khác.
Ngôn ngữ lập trình Delphi 6.0 ra đời năm 2001 được xây dựng bởi công ty BorLand và được sử dụng trong Bộ quốc phòng Mỹ. Đây là ngôn ngữ lập trình phát triển ứng dụng nhanh, phát triển từ ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng Pascal và kế thừa tính lập trình hướng đối tượng từ ngôn ngữ C++, có tốc độ biên dịch rất nhanh thuộc loại bậc nhất của thế giới chạy được trên nền Windows, Linux. Về cơ bản thì ngôn ngữ lập trình Delphi 6.0 thao tác lập trình như ngôn ngữ lập trình Visual Basic chỉ khác là Delphi dựa trên mã nguồn ngôn ngữ Pascal, còn Visual Basic dựa trên mã nguồn ngôn ngữ Basic. Delphi có lợi thế là ngôn ngữ biên dịch còn Visual Basic là ngôn ngữ thông dịch, tốc độ thông dịch của Visual Basic rất chậm không thích hợp với các chương trình có hỗ trợ đồ hoạ mức độ phức tạp.
Năm 1999 Ngôn ngữ lập trình Delphi 5.0 (Phiên bản trước của Delphi 6.0) được thế giới bầu chọn là ngôn ngữ lập trình phát triển ứng dụng nhanh nhất, thứ tư là Visual Basic...
Nếu như trước đây ngôn ngữ lập trình Visual Basic được mệnh danh là visual của các ngôn ngữ thì giờ đây Delphi là visual của Visual Basic. Tuy nhiên Visual Basic có sự hậu thuẫn rất lớn đó là tập đoàn lớn Microsoft cho nên rất khó đánh đổ được ngôn ngữ Visual Basic.
Cơ sở lý thuyết lập trình.
Việc viết phần mềm đòi hỏi tuân theo các tiêu chuẩn nhất định để nâng cao chất lượng chương trình đồng thời cũng để phối hợp với các chương trình khác một cách thống nhất, sau đây là một số tiêu chuẩn để viết phần mềm một cách chuyên nghiệp.
Các tiêu chí đánh giá một chương trình.
Đáp ứng được các yêu cầu đặt ra.
Đơn giản, súc tích.
Dễ sử dụng, giao diện phù hợp, kết cấu ngắn gọn, trên cùng một giao diện không nên quá nhiều mầu sắc quá thông thường dùng 3 mầu sắc là phù hợp.
Gom các giao diện lại với nhau nếu có thể được.
Dễ bảo trì, nâng cấp, sửa chữa.
Chứa ít lỗi tiềm tàng.
Độ an toàn và độ tin cậy cao
Dễ kiểm tra, kiểm thử
Chi phí về thời gian và tài chính không vượt quá 30% dự kiến ban đầu.
Kiến trúc phần mềm, cấu trúc thiết kế dễ hiểu, dễ triển khai được bằng lập trình
Độ phức tạp càng thấp càng tốt.
Thời gian quay vòng ngắn
Giá thành không vượt quá ước tính ban đầu.
Chọn ngôn ngữ lập trình không quá phức tạp chỉ cần đáp ứng được yêu cầu đặt ra và ngôn ngữ chọn không được quá cổ điển.
Các bước khi phân tích chương trình.
Phát hiện các yêu cầu phần mềm kết quả phải ở các dạng dưới đây:
Bảng kê các đòi hỏi và các chức năng khả thi của chương trình.
Mô tả môi trường kỹ thuật của phần mềm.
Bảng kê tập hợp các kịch bản sử dụng của phần mềm
Bảng kê phạm vi ứng dụng của phần mềm.
Các nguyên mẫu xây dựng, phát triển hay sử dụng.
Danh sách nhân sự tham gia vào quá trình phát hiện các yêu cầu phần mềm, kể cả các nhân sự từ phía công ty – khách hàng.
Phân tích và thương lượng:
Phân tích yêu cầu phần mềm và sắp xếp chúng theo các nhóm liên quan.
Khảo sát tỷ mỷ từng yêu cầu phần mềm trong mối liên hệ với các phần mềm khác.
Thẩm định yêu cầu phần mềm theo các tính chất:
Phù hợp.
Đầy đủ.
Rõ ràng.
Không trùng lặp.
Phân tích các yêu cầu phần mềm dựa trên nhu cầu và đòi hỏi của đối tác.
Thẩm định từng yêu cầu phần mềm xem chúng có thực hiện được trong môi trường kỹ thuật hay không.
Thẩm định các rủi ro có thể xẩy đối với từng yêu cầu phần mềm.
Đánh giá (tương đối) giá thành và thời gian thực hiện của từng yêu cầu phần mềm trong giá thành sản phẩm phần mềm và thời gian thực hiện phần mềm.
Giải quyết các bất đồng về yêu cầu phần mềm với đối tác dựa trên cơ sở thảo luận và thương lượng các yêu cầu đề ra.
Đặc tả yêu cầu phần mềm phải đảm bảo được các tiêu thức sau.
Tính rõ ràng chính xác.
Tính phù hợp.
Tính đầy đủ, hoàn thiện.
Các nguyên tắc thiết kế chương trình.
Không có trạng thái mờ, để đảm bảo thiết kế cấu trúc trong đúng đắn.
Ngôn ngữ lập trình phù hợp.
Triển khai đúng đắn đặc tả chức năng mô đun và chương trình nhờ phương pháp luận thiết kế chi tiết.
Dùng quy trình thiết kế dễ chuẩn hoá từng bước.
Các nguyên tắc khi viết một chương trình.
Một chương trình nên viết theo hướng mô đun.
Mỗi một mô đun phải được biên dịch độc lập được bao nhiêu càng tốt.
Mỗi một mô đun nên chỉ thực hiện một chức năng nhất định, không nên thực hiện nhiều chức năng trong cùng một mô đun.
Phân chia mô đun lớn thành từng mô đun nhỏ đến khi nào không thể phân chia nhỏ hơn được nữa thì thôi.
Các mô đun phải có tính tích hợp được với nhau.
Các mô đun phải có tính liên tục (Bao quát phạm vi nó xử lý).
Các mô đun phải có tính bảo vệ cao.
Một mô đun tốt nhất thường nhỏ hơn 50 dòng lệnh.
Để phân rã phần mềm thành các mô đun tốt nhất cần tuân theo nguyên lý che dấu thông tin, tức là mô đun này nên ẩn kín đối với mô đun kia.
Khi nhiều đoạn chương trình giống nhau thì có thể đưa vào một mô đun và đưa thêm tham số truyền cho mô đun đó.
Các phương pháp luận cho từng pha lập trình.
Để viết một chương trình có hiệu quả thì nên tuân thủ một số mô hình nhất định, sau đây là một số mô hình.
Mô hình tuyến tính
Thực hiện lần lượt từ k...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status