Khung ngang nhà Công nghiệp 1 tầng, 1 nhịp - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Khung ngang nhà Công nghiệp 1 tầng, 1 nhịp



Với mỗi cột ta xét 4 tiết diện nguy hiểm nhất và tại mỗi tiết diện ghi trị số M,N,Q do mỗi loại tải trọng gây ra. Riêng tiết diện A thì xét thêm lực cắt Q. Các trị số trong bảng nội lực được ghi làm 2 dòng ; Dòng trên ghi trị số đúng dùng cho tổ hơp cơ bản I(hệ số tổ hợp bằng 1). Dòng dưới ghi trị số nhân 0,9 dùng cho tổ hợp cơ bản II.
THCBI = Tải trọng thường xuyên + 1tải trọng tạm thời
THCBII = Tải trọng thường xuyên + 0,9xtải trọng tạm thời.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

gd).d=6.(489,7 + 20,59).3 = 9185daN
G3 = B (gm+gd).d=6.(489,7 + 20,59).3 = 9185daN
G4 = B (gm+gd).d + (a.gk + gb + a.gcm).B
= 6.(489,7 + 20,59).3 + 6.(3.40 + 140 + 4.1,4)
= 9185+ 1594 = 10779daN
G5=B.(gm+gd).d=6.(489,7 + 20,59).3/2 = 4.593 daN
Qui đổi về lực phân bố tác dụng lên dàn của tĩnh tải:
g=SGi/L
g = (2G1+2G2+2G3+2G4+2.G5)/24
= (2.3.827,2 + 2.9185 + 2.9185 + 2.10779 + 9185)/24
= 3130,7daN/m
g- Tải trọng tạm thời : Theo TCVN 2737-95 khi không có người trên mái thì Po = 75 daN/m2 với np =1,1. p =1,3.po .B =1,3.75.6=585 daN/m.
h- Lực tập trung tác dụng lên mắt dàn của hoạt tải
P1= P.d/2=585.1,25 = 731,3daN.
P2= d.P= 3.585 =1755daN
P3= d.P= 3.585 =1755daN
P4= d.P= 3.585 =1755daN
P5= d.P= 3.585 =1755daN
d:Khoảng cách giữa các mắt dàn theo phương ngang d = 3m
II.2/Tải trọng tác động lên cột:
a- Do phản lực đầu dàn (lực được đặt vào trục cột biên):
b- Do trọng lượng của dầm cầu chạy:
Theo công thức kinh nghiệm:
Gdcc=adcc.L2dcc.1,1
Với Q=75T ta chọn adcc =37, Ldcc=6m.
ị Gdcc= 37.62.1,1= 1465,2daN.
c- Do áp lực đứng của bánh xe cầu trục:
áp lực bánh xe truyền qua dầm cầu trục thành lực tập trung đặt vào vai cột. Xác định do 2 cầu trục hoạt đông tại 2 nhịp liên tiếp.
Đường ảnh hưởng của phản lực tại vai cột.
Tra bảng VI-1,2 sách thiết kế KC thép nhà CN phụ lục cầu trục ta có :
Pc1max = 35tấn = 350KN Pc2max = 36tấn = 360KN
Q:trọng lượng vật cẩu=75T theo đầu bài Q =75T=750KN.
G:trọng lượng của toàn bộ cần trục G = GXC + GCT = 38 +115 = 153tấn = 1530KN
no:số bánh xe 1 bên ray no = 4 bánh.
Pc1min=(Q+G)/no - P c1max= (750+1530)/4 - 350 = 220KN
Pc2min=(Q+G)/no - P c2max= (750+1530)/4 - 360 = 210KN
áp lực lớn nhất lên vai cột Dmax:
Dmax = n.nc.( Pc1max.Syi + Pc2max.Syi) = 1,2.0,85.[350.0,1 + 360.(1 + 0,86
+ 0,5733 + 0,4333)] = 1088,32KN
nc:hệ số tổ hợp xét đến ảnh hưởng của nhiều cầu trục 1 lúc nc=0,85.
n:hệ số vượt tải n=1,2
yi:Tung độ của đường ảnh hưởng.
áp lực nhỏ nhất phía bên kia là Dmin:
Dmin=n.nc.( Pc1min.Syi + Pc2min.Syi) = 1,2.0,85.[220.0,1 + 210.( 1 + 0,86
+ 0,5733 + 0,4333)] = 637KN
d-áp lực ngang của cầu chạy:
Khi cầu trục hoạt động nếu xe con đang chạy, má hãm lại tạo ra lực hãm ngang. áp lực ngang trên 1 bánh xe:
Tc1= (Q+GXC).0,05/no.
Tra bảng cầu trục ta có GXC =38T=380KN
Tc1 = (750 + 380).0,05/4 = 14,125KN
Các lực ngang Tc1 truyền lên cột thành lực hãm ngang T. Lực T đặt ở cao trình dầm hãm lợi dụng đường ảnh hưởng khi xác định lực nén lên vai cột ta có thể xác định được lực T như sau(Tính theo phương ngang):
T= n.nc. Tc1.Syi=1,2.0,85.14,125.(0,1 + 0,86 + 1 + 0,5733 + 0,4333) = 42,74KN
Lực này chỉ có thể có một trong 2 cột.
II.3/ Tải trọng gió tác dụng lên khung ngang :
Theo TCVN 2737-95 Tải trọng gió tác dụng lên khung gồm:
- Gió thổi lên mặt bằng tường dọc được chuyển thành lực phân bố trên cột khung.
- Gió trong phạm vi mái từ cánh dưới dàn vì kèo trở lên được chuyển thành lực tập trung nằm ngang đặt ở cao trình cánh dưới vì kèo(đầu cột).
Trong phạm vi tường dọc
Tra bảng tải trọng gió ta có qo= 65daN/m2.
Phía đón gió : qd=n.qo.k.c.B (daN/m)
Phía trái gió : qtr=n.qo.k.c’.B (daN/m)
n:hệ số vượt tải n = 1,2.
B:Bước khung B = 6m.
c,c’:Tra bảng hệ số khí động học c=0,8, c’=- 0,6.(sách TCVN2737-95)
(Do SB/L=102/24 >2 và h/L = (14,5 + 2,2)/24 = 0,6985)
Dạng địa hình B
h=10m có k = 1
h=15m có k = 1,11 => h = 14,5 m nội suy ịk = 1,099
h=20m có k = 1,19 => h = (14,5 + 2,2 + 0,75 + 4,5 + 0,6) = 21,05 m => k = 1,204
h= 30m có k = 1,32
Từ cao trình 0.00 đến cao trình 14,5m
qđ = n.qo.k.c.B = 1,2.65.1.0,8.6 .1,04 = 389 daN/m.
qh = n.qo.k.c’.B = 1,2.65.1.0,6.6.1,04 = 292 daN/m.
-Trong phạm vi mái :Tải trọng gió qui về lực tập trung:
W=n.q0.k.B.ồCihi
+Mặt truớc:
a=90o,có h1=2,2mđược1= 0,8
a=30 ,H/L = (2,2+14,5)/24 = 0,6985 có h2 = 0,75mđ C2= - 0,62
a=90o,có h3= 3mđược3=0,7
a=30 có h4= 0,6mđược4=- 0,8
+Mặt sau:Tương ứng ta tra ra được hệ số c của mặt sau ứng với từng chiều cao h là :
C1 = - 0,6; C 2= -0,6; C3=-0,6; C4= - 0,6;
k:Trung bình cộng của giá trị ứng với độ cao đáy vì kèo và giá trị ở độ cao điểm cao nhất của mái k = (1,099 +1,204) /2 = 1,1515
W = 1,2.65.1,1515.6.[2,2.0,8 + 0,75.(-0,62) + 0,7.3 + (-0,8).0,6 + 2,2.0,6 + 0,75.0,6 + 0,6.3 + 0,6.0,6)] = 3.689 daN
III.Tổ hợp nội lực:
Ta tiến hành tổ hợp nội lực để tìm ra từng trường hợp tải trọng bát lợi nhất để thiết kế khung. Do nhà có tường tự mang nên lực dọc ở cột chỉ có V, V’;ở cột dưới có thêm Dmax;Gdcc(bỏ qua trọng lượng bản thân của cột). Các kết quả giải được ta đưa vào bảng tổ hợp.
Với mỗi cột ta xét 4 tiết diện nguy hiểm nhất và tại mỗi tiết diện ghi trị số M,N,Q do mỗi loại tải trọng gây ra. Riêng tiết diện A thì xét thêm lực cắt Q. Các trị số trong bảng nội lực được ghi làm 2 dòng ; Dòng trên ghi trị số đúng dùng cho tổ hơp cơ bản I(hệ số tổ hợp bằng 1). Dòng dưới ghi trị số nhân 0,9 dùng cho tổ hợp cơ bản II.
THCBI = Tải trọng thường xuyên + 1tải trọng tạm thời
THCBII = Tải trọng thường xuyên + 0,9xtải trọng tạm thời.
Ta cần tìm tại mỗi tiết diện:
+ Tổ hợp gây mômen dương: M+max; Ntư
+ Tổ hợp gây mômen âm lớn nhất M-max; Ntư
+ Tổ hợp gây lực nén lớn nhất: Nmax; M+tư(M+tư)
Phần 2 :Thiết kế cột
Nội lực tính toán được xác định bởi 3 cặp từ bảng tổ hợp
Với cột trên : N = 46.162daN; M = -37.480daNm
Với cột dưới : N = 146.781daN; M = -30.181daNm
N = 142.405 daN; M = 84.772daNm
I- Xác định chiều dài tính toán:
Với cột của nhà công nghiệp 1 tầng có liên kết ngàm với móng ta có chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung được xác định:
Với cột dưới l1x=m1.Hd.
Với cột trên l2x =m2.Ht.
Giá trị hệ số m1 phụ thuộc vào tỷ số độ cứng đơn vị giữa 2 phần cột
k1=i2/i1=(J2/Ht) (Hd/J1)= (J2/ J1)(Hd/Ht) = (1/9).(9,4/5,1)= 0,205
Tỷ số lực nén m = Nd/Nt = 146.781/46.162 = 3,18
c1=(Hd/Ht)[(J1/ J2.m)1/2] =(5,1/9,4)(7/3,18)1/2=0,805
Dựa vào bảng II.6b phụ lục II sách Thiết kế KC thép nhà CN ta nội suy có m1=1,98
đ m2=m1/c1 =1,98/0,805= 2,46 <3 (thoả mãn)
đ l1x= 1,98.9,4 = 18,61m
l2x= 2,46.5,1 = 12,55m
Chiều dài tính toán ngòai mặt phẳng khung:
l1y = Hd=9,4m
l2y = Ht-hdcc = 5,1 – 0,7 = 4,4m(hdcc=0,7m theo tính toán phần I)
II-Thiết kế tiết diện cột:
II.1-Xác định lực tính toán của cột:
Vì khi tổ hợp nội lực ta chưa kể đến tải trọng bản thân của cột nên ta cần tính thêm tải trọng bản thân của cột khi tính toán cột. Ta coi tải trọng bản thân như lực tập trung đặt tại tâm tiết diện cột ở trên đỉnh cột. Ta tính toán theo công thức:Gc=gc.hc
a - Cột trên:
gc=[SN/KR]y.g daN/m
K : Hệ số kể đến ảnh hưởng của mô men làm tăng tiết diện cột. Cột trên chọn k = 0,3; Cột dưới chọn k = 0,45.
R: Cường độ tính toán của thép làm cột.Vật liệu thép BCT3KP2 có R = 2150daN/cm2
y : Hệ số cấu tạo trọng lượng các chi tiết làm tăng tiết diện cột lấy y=1,6;
g: Trọng lượng riêng của thép lấy g = 7850daN/m3.
SN: Lực nén lớn nhất trong mỗi đoạn cột khi chưa kể đến trọng lượng bản thân.Với cột trên SN = Ntư = 46.162daN
đ gc = [46.162/(0,3.2,15.107)].1,6.7850 = 89,9 daN/m
hc:Chiều dài đoạn cột.
Htt = Ht+hđd = 5,1 + 2,2 = 7,3m
Gc = 89,9.7,3 = 656daN
đLực dọc tính toán cho cột trên: Ntt = 46.162 + 656 = 46.818daN
b - Cột dưới:
k = 0,45, R = 2,15.107daN/m2, y =1,6; g = 7850daN/m3.
SN = Ntưmax = 146.781daN, Hd=9,4m
đ gc = [146.781/(0,45.2,15.107)].1,6.7850= 190,5 daN/m
Gc = 190,5.9,4 =1791daN
Vậy ta có lực dọc tính toán cho cột dưới
N1tt= 146.781 + 656 + 1791 = 149.228 daN; M1= -30.181daNm
N2tt= 142.405 + 656 + 1791 = 144.852 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status