Nghiên cứu ứng dụng tư liệu ảnh vệ tinh độ phân giải cao và các mô hình lý thuyết để thành lập bản đồ các vùng có nguy cơ trượt lở đất ở khu vực miền núi - pdf 18

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Danh mục hình ảnh.4
Danh mục bảng biểu .5
Mở đầu.6
Chương I: Tổng quanvề nghiên cứu trượt lở đất .10
1.1. Tai biến trượt lở đất và các kiểu trượt lở đất .10
1.2. Bản chất và các đặc điểm của quá trình trượt lở đất. .12
1.2.1. Các yếu tố địa chất.12
1.2.2. Các yếu tố cơ học, hóa học vàkhoáng học của đất .13
1.2.3. Các yếu tố địa mạo .13
1.2.4. Các yếu tố thủy văn .15
1.2.5. Địa chấn.18
1.2.6. Các yếu tố nhân tạo .18
1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu trượt lở đất trong và ngoài nước.19
1.3.1 Tình hình nghiên cứu trượt lở đất trên thế giới .20
1.3.2 Kinh nghiệmnghiên cứu trượt lở đất bằng công nghệ viễn thám tại Malaysia .21
1.3.3 Tình hình nghiên cứu trượt lở đất ở Việt nam .24
Chương 2: Một số mô hình lý thuyết ứng dụng trong thông báo nguy cơ trựơt lở đất. .26
2.1 Một số mô hình lýthuyết ứng dụng trong nghiên cứu trượt lở đất.26
2.1.1. ứng dụng các mô hình Thống kê vào phân vùng thông báo trượt lở đất.26
2.1.2. ứng dụng mô hình Trọng số bằng chứng vào phân vùng thông báo trượt lở đất.30
2.1.3. ứng dụng mô hình SINMAP vào phân vùng thông báo trượt lở đất .33
2.2. Xác định các lớp thông tin cần thiết cho mô hình.40
2.3 Bản đồ nguy cơ trượt lở đất và phương pháp thành lập . .42
2.3.1 Khái niệm bản đồ nguy cơ tai biến trượt lở đất:.42
2.3.2 Thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất .43
Chương 3: Nghiên cứu quy trình ứng dụng ảnh viễn thám, hệ thông tin địa lý và các mô
hình toán học để phục vụ thành lập bản đồ nguy cơ trựơt lở đất. .46
3.1. ảnh viễn thám phân giải cao và mô hình số địa hình :.46
3.1.1 Một số loại ảnh viễn thám độ phân giải cao. .46
3.1.2 Mô hình số địa hình trong nghiên cứu trượt lở. .48
3.2 Nghiên cứu thành lập mô hình số địa hình từ ảnh vệ tinh ALOS/Prism phục vụ
nghiên cứu trượt lở đất. .50
3.2.1 Phần mềm SATưPP .50
3.2.2 Xây dựng DSM với SATưPP .51
3.2.3 Một số thử nghiệm thành lập DEM .51
3.3 Nghiên cứu đề xuất qui trình thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất sử dụng ảnh
vệ tinh độ phân giải cao kết hợp các mô hình lý thuyết. .57
3.4 Sử dụng các công cụ của GIS để xử lý, tích hợp các nguồn thông tin và ứng dụng
các mô hình phân tích – thông báo trượt lở để xây dựng bản đồ nguy cơ trượt lở đất..63
3.4.1. Nghiên cứu khả năng thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất sử dụng mô
hình Thống kê kết hợp dữ liệu ảnh vệtinh và GIS.63
3.4.2. Nghiên cứu khả năng thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất sử dụng mô
hình Trọng số bằng chứng kết hợp dữ liệu ảnh vệ tinh vàGIS.73
3.4.3. Nghiên cứu khả năng thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất sử dụng mô
hình Sinmap kết hợp dữ liệu ảnh vệtinh và GIS.77
Chương 4. Thực nghiệm vàđánh giá .85
4.1. Vùng thực nghiệm .85
4.1.1. Vị trí địa lý vùng nghiên cứu .85
4.1.2 Vài nét về đặc điểm địa hìnhư địa chất .85
4.1.3 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn.86
4.1.4 Các quá trình ngoại sinh khuvực và hoạt động của con người .87
4.2. Thu thập tưliệu.89
4.2.1 Tưliệu bản đồ .89
4.2.2 Tưliệu viễn thám. .90
4.2.3 Tài liệu về khí tượng thuỷ văn .92
4. 2.4 Tài liệu khác. .92
4.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS.92
4.4. Thành lập bản đồ hiện trạng trượt lở đất bằng tưliệu viễn thám .93
4.4.1 Thành lập bản đồ hiện trạng trượt lở đất năm 2007 bằng tưliệu ảnh vệ tinh Spot5. .93
4.4.2 Thành lập bản đồ hiện trạng trượt lở đất năm 2008 bằng tưliệu ảnh vệ tinh Alos/AVNIR.98
4.5. Thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất sử dụng môt số mô hình toán học kết hợp
dữ liệu viễn thám và GIS.99
4.5.1 Thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất trên cơ sở sử dụng mô hình Thống kê. .99
4.5.2 Thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất trên cơ sở sửdụng mô hìnhTrọng số
bằng chứng.105
4.5.3 Thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất trên cơ sở sử dụng mô hình Simap.112
4.6. Đánh giá kết quả, tính khả thi của từng phương pháp và khả năng tự động hóa
công nghệ thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất bằng phương pháp viễn thám và GIS. .114
4.6.1 Đánh giá độ chính xác của các phương pháp. .114
4.6.2. Khả năng tự động hóa và tính ứng dụng của công nghệ.116
Kết luận. .118
Tài liệu tham khảo .120
Phụ lục .122
Bμi tóm tắt
Tr−ợt lở đất là dạng tai biến thiên nhiên phổ biến và hết sức nguy hiểm đối với
dân c− sinh sống ở các khu vực vùng núi. Hàng năm trên thế giới, tr−ợt lở đất gây ra
những tổn thất vô cùng to lớn về ng−ời và tài sản.
Dự báo, thông báo nguy cơ tr−ợt lở đất là công vệc quan trọng và cần thiết đối với
cả các cấp quản lý và ng−ời dân trong vùng có nguy cơ chịu thiệt hại do tr−ợt lở đất gây
ra. Các nội dung chủ yếu của nghiên cứu thành lập bản đồ nguy cơ tr−ợt lở đất là:
nghiên cứu ph−ơng pháp thành tách chíêt thông tin hiện trạng tr−ợt lở đất từ viễn thám,
nghiên cứu ph−ơng pháp thành lập bản đồ các vùng có nguy cơ tr−ợt lở bằng các mô
hình toán học sử dụng các thông số tách chiết từ t− liệu viễn thám làm các thông số đầu
vào, đối chiếu kết quả thu đ−ợc với thực tế, sau đó sử dụng các số liệu kiểm tra này để
hiệu chỉnh lại các thông số cho các mô hình.
Ph−ơng pháp viễn thám với −u điểm v−ợt trội về khả năng cung cấp thông tin
nhanh chóng, trung thực, đồng bộ, đa dạng phong phú và có tính chu kỳ về các đối
t−ợng trên bề mặt của khu vực cần quan sát trên diện rộng. Đây là công nghệ hữu hiệu
trong việc giám sát tài nguyên thiên nhiên, môi tr−ờng, thiên tai, đặc biệt là giám sát các
sự cố và tai biến thiên nhiên. Đặc biệt là t− liệu viễn thám ngày nay có độ phân giải
cao, với khả năng xử lý công nghệ số có thể liên kết và tích hợp trong GIS đã mở ra khả
năng ứng dụng to lớn trong công tác thành lập bản đồ nguy cơ tr−ợt lở đất. Ngoài ra,
trong đề tài cũng sử dụng công nghệ thành lập mô hình số địa hình độ chính xác cao từ
t− liệu viễn thám Alos/Prism. Đây là t− liệu hết sức quan trọng trong thành lập bản đồ
nguy cơ tr−ợt lở đất.
Đã có nhiều mô hình lý thuyết phục vụ cho việc nghiên cứu phân tích nguy cơ
tr−ợt lở đất đ−ợc xây dựng và áp dụng. Trong các nội dung kể trên của việc thành lập
bản đồ nguy cơ tr−ợt lở đất, đề tài tập trung nghiên cứu ứng dụng ph−ơng pháp viễn
thám và công nghệ GIS kết hợp các mô hình toán học để thành lập bản đồ các vùng có
nguy cơ tr−ợt lở đất. Đã nghiên cứu ph−ơng pháp thành lập bản đồ nguy cơ tr−ợt lở đất
trên các mô hình toán học: Mô hình thống kê, mô hình SINMAP và mô hình Trong số
bằng chứng dựa trên lý thuyết xác xuất Bayer kết hợp t− liệu viễn thám. T− liệu sử dụng
trong nghiên cứu gồm có ảnh vệ tinh SPOT5, ảnh ALOS /Avenir, ALOS/Prism, bản đồ
địa chất, địa mạo, số liệu đo m−a…Các dữ liêu này đ−ợc sử dụng trực tiếp làm các dữ
liệu đầu vào của các mô hình toán học hay sử dụng đẻ tách chiết các thông số đầu vào
của các mô hình. Đề tài đã tiến hành thử nghiệm thành lập bản đồ nguy cơ tr−ợt lở đá

RwFjfL1etn9MjOa
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status