Những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng và giải pháp hoàn thiện - pdf 18

Download miễn phí Luận văn Những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng và giải pháp hoàn thiện



MỤC LỤC
 
Mở đầu 1
1. Những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng 2
1.1. Những vấn đề phát sinh trong khâu thanh toán 2
1.1.1. Loại tiền nào sẽ đuợc sử dụng trong các hóa đơn 3
1.1.2. cách thanh toán nào là hợp lý nhất 4
1.1.2.1. cách thanh toán bằng thư tín dụng L/C 4
1.1.3. Thời hạn thanh toán như thế nào thì được chấp nhận 5
1.1.4. Bên nào trả phí cho ngân hàng 7
1.2. Những vấn đề phát sinh trong khâu giao, nhận hàng 8
1.2.1. Bên nào trả tiền bao gói 9
1.2.2. Bên nào trả tiền ký mã hiệu kiện hàng 10
1.2.3.Bên nào yêu cầu người vận chuyển 10
1.2.4. Bên nào ký nhận một hợp đồng bảo hiểm 11
1.2.4.1. Có nên mua bảo hiểm cho hàng hóa hay không 11
1.2.5. Bên nào trả tiền bốc dỡ hàng 12
1.3. Những vấn đề phát sinh về thủ tục hải quan 12
1.3.1. Bên nào chịu trách nhiệm về những thủ tục hải quan khi xuất khẩu 12
1.3.2. Bên nào chịu trách nhiệm vè những thủ tục hải quan khi nhập khẩu 12
1.3.3. Bên nào phải trả tiền cho việc thực hiện các thủ tục hải quan 12
1.3.4. Bên nào cần có giấy chứng nhận nguồn gốc trong trường hợp cần thiết 13
1.3.4.1. Đối với hàng hóa xuất khẩu 13
1.3.4.2 . Đối với hàng hóa nhập khẩu 13
1.3.6. Bên nào phải trả thuế 14
1.3.6.1. Đối tượng nộp thuế xuất khẩu , nhập khẩu 14
1.3.6.2 . Kê khai thuế 14
1.3.6.3. Thời điểm tính thuế 14
1.3.6.4. Thời hạn nộp thuế 14
1.4. Những vấn đề phát sinh khác gây ảnh hưởng trong quá trình thực hiện hợp đồng 15
1.4.1. Các nhân tố phát sinh bên ngoài doanh nghệp 15
1.4.2.Các nhân tố phát sinh bên trong doanh nghiệp 17
2. Giải pháp cho các vấn đề phát sinh 17
2.1. Tham gia mua bảo hiểmcho hàng hóa 17
2.1.1.Lựa chọn công ty bảo hiểm đủ uy tín , tin cậy 18
2.1.2. Lựa chọn đối tượng , phạm vi bảo hiểm gắn liền với nguy cơ rủi ro 18
2.1.3. Lựa chọn cách mua bảo hiểm 19
2.1.4. Lựa chọn điều kiện , quy tắc bảo hiểm 19
2.2.Nâng cao các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ 20
2.2.1.Nang cao các biện pháp kỹ thuật trong nghiệp vụ thanh toán 20
2.2.1.1.Những giải pháp nếu doanh nghiệp là nhà nhập khẩu khi lựa chọn cách thanh toán bằng thư tín dụng 20
2.2.1.2 . Những giải pháp nếu doanh nghiệp là nhà xuất khẩu khi lựa chọn cách thanh toán bằng thư tín dụng 23
2.3.Nâng cao năng lực của doanh nghiệp trong nghiệp vụ xuất khẩu 24
2.3.1.Nghiên cứu , phân tích, nhận dạng và làm rõ những phát sinh trong kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu 25
2.3.2. Tập trung đầu tư đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kinh doanh xuất nhập khẩu 27
Kết luận 30
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ợp với điều kiện cơ sở giao nhận hàng và cách chuyên chở hàng hóa . Người xuất nhập khẩu nên xác định rõ ràng cả cảng đi và cảng đến ( ví dụ CIF Hải Phòng thì chỉ biết cảng đến chứ không biết cảng đi cho hàng nhập khẩu ).
Về thông báo giao nhận hàng : Người xuất khẩu , nhập khẩu nên có những thỏa thuận về nghĩa vụ thông báo giao hàng của người nhập khẩu , xuất khẩu .Thỏa thuận này quy định về số lần thông báo và nội dung cần thông báo . Thông báo giao hàng giúp cho người xuất khẩu, nhập khẩu theo dõi được tình hình thực hiện hợp đồng của người nhập khẩu, xuất khẩu , dự kiến được ngày hàng về cảng , số lượng hàng hóa thực giao , tên đại lý tàu bển ở cảng đến …, căn cứ vào đó để người xuất , nhập khẩu chuẩn bị trước các thủ tục xuất nhập khẩu chuẩn bị trước các phương tiện vận tải, kho tàng và như vậy người xuất , nhập khẩu có thể hoàn thành nghĩa vụ giao nhận hàng của mình một cách dễ dàng hơn . Vì vậy quy định điều khoản giao, nhận hàng một cách rõ ràng và cụ thể sẽ giúp người xuất , nhập khẩu bảo vệ quyền lợi của mình .
1.2.1. Bên nào trả tiền bao gói
Trong kinh doanh xuất nhập khẩu , thường người bán cung cấp bao bì . Nhưng cũng có trường hợp người mua cung cấp bao bì đặc biệt , hay bao bì trị giá đắt phải đi thuê như container…
Giá cả của bao bì được tính chung với hàng hóa hay tính riêng , đây cũng là điều mà người xuất nhập khẩu cần tính đến .
Bao gói hàng hóa chủ yếu do nhà xuất khẩu tổ chức thực hiện : Như ta đã biết , bao bì là một loại vật phẩm dùng để bao gói và chứa đựng hàng hóa, hạn chế những tác động của môi trường bên ngoài nhằm bảo vệ hàng hóa trong quá trình vận chuyển , và bảo quản đồng thời có tác dụng quảng cáo và hướng dẫn tiêu dùng .
Thông thường hàng hóa mà các doanh nghiệp thu mua dành cho xuất khẩu chưa được đóng gói bao bì. Điều này sẽ làm cho chất lượng hàng hóa bị giảm sút trong quá trình vận chuyển dài ngày . Vì vậy , khi chuẩn bị hàng hóa thì khâu đóng gói vô cùng quan trọng . Yêu cầu đối với bao bì hàng hóa xuất khẩu : bao bì phải đảm bảo an toàn cho hàng hóa trong suốt quá trình vận chuyển , phải phù hợp với các điều kiện bốc dỡ , vận chuyển , bảo quản, bao bì phải phù hợp với tiêu chuẩn luật lệ quy định , tập quán và thị hiếu tiêu dùng của thị trường nhập khẩu cũng như tập quán của nghành hàng . Bao bì cần hấp dẫn , thu hút được khấch hàng , và bao bì phải đảm bảo tính kinh tế tùy thuộc vào hợp đồng quy định . Cơ sở khoa học để lựa chọn bao bì đóng gói : căn cứ vào hợp đồng ký . Căn cứ vào loại hàng hóa bao gói phải xác định được lý tính , hóa tính , hình dạng , màu sắc , trạng thái của hàng hóa từ đó biết được hàng hóa sẽ bị tác động như thế nào bởi môi trường cũng như các điều kiện khác trong quá trình bảo quản vận chuyển . Căn cứ vào các điều kiện vận tải , hàng hóa được chuyên chở bằng phương tiện vận tải gì, chất lượng phương tiện vận tải đó như thế nào , tuyến đường vận tải ra sao , thời gian vận tải dài hay ngắn . Căn cứ vào điều kiện pháp luật và tập quán nghành hàng , ở một số nước cũng có những quy định khác biệt như cấm dùng bao bì bằng một số chất liệu nhất định . Ngoài ra nên tham khảo thêm ý kiến của người nhận hàng về bao bì đóng gói .
1.2.2. Bên nào trả tiền ký mã hiệu kiện hàng
Kẻ ký mã hiệu hàng hóa chủ yếu là bên xuất khẩu tổ chức thực hiện : Ký mã hiệu hàng hóa là những ký hiệu bằng số , bằng chữ , bằng hình vẽ được ghi bên ngoài bao bì . Kẻ ký mã hiệu giúp thuận tiện cho công tác giao nhận , hướng dẫn phương pháp kỹ thuật bảo quản , vận chuyển , bốc dỡ hàng hóa , cung cấp những dấu hiệu cần thiết cho việc nhận hàng như tên người gửi , tên người nhận , trọng lượng tịnh , trọng lượng cả bì , tên tàu …Ký mã hiệu phải sáng sủa , không phai màu , không thấm nước , không ảnh hưởng đến phẩm chất hàng hóa
1.2.3.Bên nào yêu cầu người vận chuyển
Về phía người xuất khẩu : Người xuất khẩu được chỉ định người vận chuyển khi xuất khẩu theo điều kiện nhóm C, D .
Về phía người nhập khẩu : Nếu hợp đồng quy định giao hàng tại nước người xuất khẩu , thì nhà nhập khẩu phải thuê phương tiện vận tải theo điều kiện giao hàng nhóm F và EXW . Người nhập khẩu thêu tàu biển khi mua hàng theo giá hàng thuộc nhóm E và nhóm D ( trừ điều kiện DAF ) . Tùy theo sự thỏa thuận với nhà xuất khẩu mà chọn phương tiện vận chuyển bằng hàng không hay máy bay hay bằng phương tiện khác . Khi thuê tàu cần chú ý : Muốn hạn chế việc tàu bị đắm do không có khả năng đi biển , gây tổn thất cho hàng hóa , cần thêm vào hợp đồng thuê tàu những quy định về chất lượng của tàu . Ví dụ : Tàu dưới 15 tuổi , được đăng kiểm loại tốt …
1.2.4. Bên nào ký nhận một hợp đồng bảo hiểm
1.2.4.1. Có nên mua bảo hiểm cho hàng hóa hay không
Nhìn chung khi hàng hóa xuất nhập khẩu được vận chuyển bằng đường biển , chủ hàng nên mua bảo hiểm cho hàng hóa , vì những lí do sau đây :
Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển gặp nhiều rủi ro do tuyến đường hoàn toàn tự nhiên , hành trình đi biển lại phụ thuộc vào điều kiện thời tiết , khí hậu , thiên nhiên … chỉ cần một biến động bất ngờ của biển cả trong giây lát , có thể gây ra thiệt hại rất lớn về người và của trên biển . Nếu xảy ra tổn thất toàn bộ hàng hóa , bạn sẽ không bị mất trắng vốn kinh doanh mà sẽ được công ty bảo hiểm bồi thường thích đáng .
Nếu có rủi ro xảy ra , bạn có cơ hội giảm bớt thiệt hại về vật chất vì đã có công ty bảo hiểm san sẻ bồi thường một phần thiệt hại .
Trong trường hợp xảy ra tổn thất , nhưng không thuộc phạm vi bồi thường của công ty bảo hiểm , doanh nghiệp sẽ được công ty bảo hiểm giúp đỡ về mặt pháp lý để giải quyết tranh chấp với người gây ra thiệt hại cho hàng hóa của mình . Hơn nữa, khi mua bảo hiểm tại các công ty bảo hiểm trong nước , bạn có khả năng giúp các công ty bảo hiểm có thêm khoản thu ngoại tệ .
Về phía bên người xuất khẩu : Người xuất khẩu mua bảo hiểm cho hàng hóa nếu xuất khẩu theo điều kiện CIF, CIP và nhóm D nếu thấy cần thiết .
1.2.5. Bên nào trả tiền bốc dỡ hàng
Trong trường hợp thuê tàu chuyến hàng hóa được đưa vào hầm hàng , san , xếp , kiểm đếm , chằng buộc bởi chủ hàng và nhân viên của cảng . Chủ hàng thường phải cung cấp vật liệu chèn lót và chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc chền lót để đảm bảo an toàn cho hàng hóa trong quá trình đi biển . Như vậy bên phải trả tiền bốc hàng lên tàu tại cảng đi là do người xuất khẩu phải trả .
Nếu các bên lựa chọn điều cơ sở là FOB thì bên mua phải chịu mọi chi phí dỡ hàng .
Nếu các bên chọn lựa điều cơ sở là CIF thì bên bán phải chịu mọi chi phí dỡ hàng tại cảng dỡ hàng .
1.3. Những vấn đề phát sinh về thủ tục hải quan
1.3.1. Bên nào chịu trách nhiệm về những thủ tục hải quan khi xuất khẩu
Nếu lấy FOB là điều kiện giao hàng thì nghĩa vụ các bên là : Đối với người xuất khẩu thì mọi thủ t
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status