Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - pdf 18

Download miễn phí Chuyên đề Tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3
Chương I. Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại 4
1.1. Những vấn đề cơ bản về nợ xấu của NHTM 4
1.1.1. Khái niệm 4
1.1.1.1. Theo ngân hàng Trung ương Liên minh châu Âu 4
1.1.1.2. Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng thống kê – Liên hiệp quốc 5
1.1.1.3. Theo định nghĩa của Việt Nam 5
1.1.2. Phân loại: 5
1.1.3. Những chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu của NHTM: 7
1.1.4. Dấu hiệu nhận biết nợ xấu: 8
1.1.4.1. Dấu hiệu từ phía ngân hàng : 8
1.1.4.2. Dấu hiệu từ phía khách hàng: 8
1.1.5. Tác động của nợ xấu 9
1.1.5.1. Đối với ngân hàng thương mại 9
1.1.5.2. Đối với nền kinh tế 10
1.2. Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại 10
1.2.1. Sự cần thiết quản lý nợ xấu tại NHTM 10
1.2.2. Nội dung quản lý nợ xấu của NHTM 11
1.2.2.1. Phòng ngừa nợ xấu phát sinh 11
1.2.2.2. Quản lý nợ xấu đã phát sinh: 14
1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nợ xấu 17
1.2.3.1. Nhân tố chủ quan 17
1.2.3.2. Nhân tố khách quan: 18
Chương II. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 20
2.1. Tổng quan về Chi nhánh Sở giao dịch 1 – BIDV: 20
2.1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Sở giao dịch 1 – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 20
2.1.1.1. Lịch sử hình thành: 20
2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam: 24
2.1.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh: 26
2.1.2.1. Phân tích tài chính: 26
2.1.2.2. Phân tích hoạt động 27
2.1.2.2.1. Hoạt động huy động vốn 27
2.1.2.2.2. Trong hoạt động tín dụng: 30
2.1.2.2.3. Hoạt động dịch vụ 32
2.2. Thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – BIDV 32
2.2.1. Tình hình nợ xấu 32
2.2.2. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 32
2.2.2.1. Nguyên nhân chủ quan 32
2.2.2.2. Nhân tố khách quan 32
2.2.3. Tình hình quản lý nợ xấu tại CN SGD 1 – Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam 32
2.2.3.1. Phòng ngừa nợ xấu phát sinh 32
2.2.3.2.Quản lý nợ xấu đã phát sinh: 32
2.3. Đánh giá công tác quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – BIDV 32
2.3.1. Thành tựu 32
2.3.2. Hạn chế của công tác quản lý nợ xấu 32
Chương III. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 – BIDV 32
3.1. Định hướng đối với vấn đề quản lý nợ xấu của Chi nhánh Sở giao dịch 1 32
3.1.1. Định hướng phát triển chung 32
3.1.2. Định hướng phát triển với hoạt động quản lý nợ xấu: 32
3.2. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu 32
3.2.1. Phòng ngừa nợ xấu phát sinh 32
3.2.2. Quản lý nợ xấu đã phát sinh 32
3.3. Kiến nghị 32
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ 32
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 32
KẾT LUẬN 32
Danh mục tài liệu tham khảo 32
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

độ lớn nhất là 69%. Nguyên nhân là trong năm 2007, Sở giao dịch đã xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh một cách hợp lý, có hiệu quả phù hợp và theo sát với những diễn biến của ngành tài chính ngân hàng. Mặt khác, môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường kinh tế quốc tế cũng có những thuận lợi đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng tài chính nói chung cũng như BIDV nói riêng, nhất là so với năm 2008, đó là tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế được củng cố ở mức cao, dòng vốn đầu tư trực tiếp, gián tiếp đổ vào Việt Nam lớn, cùng với đó là sự ra đời của hàng loại công ty chứng khoán, các ngân hàng mới được thành lập, thị trường tài chính được mở rộng và không ngừng phát triển. Sau đó, đến năm 2008,2009 tốc độ tăng trưởng lợi nhuận không còn cao như năm 2007, bắt đầu giảm dần còn 14%,9% do ảnh hưởng ít nhiều từ sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008.
Tỷ lệ ROA năm 2007 đạt tỷ lệ cao nhất 0,013, tương đương với 1,3%. Do từ năm 2007, tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế giảm dần tuy nhiên tổng tài sản lại có tốc độ tăng trưởng nhanh dần dẫn đến tỷ lệ sinh lời của tổng tài sản giảm dần qua các năm. Nhưng tỷ lệ ROE cao nhất vào năm 2008 đạt 0,2216, tương đương với 22,16%. Do năm 2008, lợi nhuận sau thuế lớn hơn và VCSH lại thấp hơn so với năm 2007 nên dẫn đến ROE cao hơn, và đến năm 2009 tỷ lệ này lại giảm nhẹ mặc dù VCSH năm 2009 có tăng thêm 24,96%. VCSH giảm 45% là do năm 2008 Sở giao dịch đã triển khai các biện pháp, các sản phẩm , dịch vụ huy động vốn từ cá nhân, tổ chức một cách đa dạng, phù hợp làm cho tỷ trọng VCSH trong nguồn vốn giảm đáng kể và con số tuyệt đối của VCSH giảm so với năm trước.
2.1.2.2. Phân tích hoạt động
2.1.2.2.1. Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn và là tài nguyên quan trọng bậc nhất của bất kể một ngân hàng nào. Sự tăng trưởng của nó có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ hoạt động của ngân hàng.
Bảng 2.2. Kết quả huy động vốn 2007-2009
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Tuyệt đối
% TT
Tuyệt đối
% TT
Tuyệt đối
% TT
Huy động vốn
15.304.462
51%
25.919.460
69%
29.025.485
12%
1. Tiền gửi TCKT
12.760.106
75%
23.485.352
84%
26.203.885
12%
- TG không kỳ hạn
3.768.506
129%
7.953.210
111%
8.568.459
8%
- TG có kỳ hạn
8.991.600
59%
15.532.142
73%
17.635.426
14%
2. Tiền gửi dân cư
2.491.021
-11%
2.355.873
-5%
2.732.587
16%
- TG tiết kiệm
2.130.000
-7%
1.865.230
-12%
2.196.135
18%
- Kỳ phiếu
125.350
3%
95.023
-24%
121.136
27%
- CC TG, trái phiếu
235.671
-38%
395.620
68%
415.316
5%
3. Huy động khác
53.335
54%
78.235
47%
89.013
14%
Nguồn: Bảng số liệu tín dụng chung Chi nhánh
Sở giao dịch 1 Ngân hàng ĐT&PTVN
Sự tăng trưởng nhanh chóng từ nguồn vốn huy động trong 3 năm qua của CN SGD 1 cho thấy chiến lược huy động vốn nói riêng và chiến lược hoạt động của CN SGD 1 đã phát huy hiệu quả , ngày càng nâng cao vị thế, uy tín của CN SGD 1 trong hệ thống BIDV và trong ngành ngân hàng.
Biểu 2.2. Biểu đồ nguồn vốn huy động của chi nhánh Sở giao dịch1 qua các năm
Nguồn: Bảng số liệu tín dụng chung Chi nhánh
Sở giao dịch 1 Ngân hàng ĐT&PTVN
Năm 2008,quy mô huy động vốn đạt 25.919.460 triệu đồng, tăng 69%. Đây là năm có tốc độ huy động vốn lớn nhất trong 3 năm. Năm 2008, Sở giao dịch đã triển khai nhiều hình thức huy động vốn đa dạng, linh hoạt, hấp dẫn phù hợp với nhu cầu của khách hàng gửi tiền. Hiện nay với hệ thống công nghệ hiện đại Sở giao dịch đã áp dụng nhiều hình thức huy động vốn mới là: TK lãi suất bậc thang, TK dự thưởng, TK ổ trứng vàng… Nguồn vốn huy động liên tục tăng trưởng là kết quả tổng hợp của việc nâng cao ứng dụng công nghệ ,không nhừng phát triển sản phẩm, tiện ích, phong cách giao dịch văn minh của người cán bộ ngân hàng. Tuy nhiên mức tăng trưởng nguồn vốn 2009 so với 2008 giảm còn 12% là do cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý, vốn dân cư chiếm tỷ trọng thấp, tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn và tập trung vào một số khách hàng nên tính ổn định chưa cao.
Trong hoạt động huy động vốn, tiền gửi TCKT chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng,tăng phát triển nhất vào năm 2008,tăng tới 84%; còn tiền gửi của dân cư giảm liên tục qua hai năm 2007,2008 nhưng đến năm 2009 mới được hồi phục với tỷ lệ tăng trưởng 16% so với năm 2009. Đó cũng phù hợp với nhu cầu khách quan của sự phát triển của nền kinh tế. Các doanh nghiệp không ngừng được mở rộng về số lượng và nâng cao về chất lượng hoạt động,họ sử dụng các dịch vụ của ngân hàng để quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra thuận lợi nhanh chóng đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Trong nước thì lạm phát có xu hướng tăng cao, với tâm lý lo sợ đồng tiền mất giá nhưng vẫn muốn đảm bảo an toàn và sinh lời từ đồng vốn của mình, các doanh nghiệp, các cá nhân thực hiện gửi tiết kiệm vào ngân hàng và chủ yếu là dưới các hình thức ngắn cho đến trung hạn. Trong đó, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế thực hiện việc giữ và gửi tiền chủ yếu phục vụ cho các mục đích chuyên dùng như việc chi trả lương cho công nhân viên hay gửi tiền trong ngân hàng để dùng cho việc chi trả các khoản vốn lưu động khác.
Trong tiền gửi TCKT, tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng lại có tốc độ tăng mạnh qua hai năm 2007,2008 là 129%,111%, tuy nhiên đến năm 2009 thì tốc độ này chỉ còn 8%. Tiền gửi không kỳ hạn hưởng mức lãi suất thấp nhưng đó là tiền của TCKT gửi vào ngân hàng nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ, khách hàng có thể được hưởng các dịch vụ ngân hàng với mức phí thấp, đem lại các tiện ích đáng kể cho các TCKT.
2.1.2.2.2. Trong hoạt động tín dụng:
Những cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước có nhu cầu vay vốn để triển khai, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh đã tìm đến với sở giao dịch. Những dự án khả thi, cùng với sự cung cấp vốn kịp thời của CN SGD 1 đã tạo điều kiện để các doanh nghiệp tăng doanh thu, phát triển hoạt động và thậm chí tránh nguy cơ phá sản.
Bảng 2.3. Tình hình hoạt động tín dụng của CN SGD 1
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
STĐ
% TT
STĐ
% TT
STĐ
% TT
Tín dụng
5.143.976
4%
5.843.208
14%
6.970.584
19%
1. Cho vay ngắn hạn
2.059.282
5%
2.615.689
27%
3.246.845
24%
2.Cho vay trung, dài hạn TM
2.652.034
8%
2.794.254
5%
3.833.821
37%
4. Cho vay KHNN
161.000
-37%
179.623
12%
181.264
1%
5.Cho vay ủy thác, ODA
271.660
2%
253.642
-7%
245.613
-3%
Nguồn: Bảng số liệu tín dụng chung Chi nhánh
Sở giao dịch 1 Ngân hàng ĐT&PTVN
Tăng trưởng dư nợ tín dụng không những mang lại nguồn thu lớn cho CN SGD 1 mà còn khẳng định vị thế của Sở, của BIDV, của thương hiệu ngân hàng đầu tư Việt Nam.
Biểu 2.3. Biểu đồ dư nợ tín dụng của Sở giao dịch qua các năm
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của CN SGD 1 giai đoạn 2007-2009
Quy mô và tốc độ tăng trưởng tín dụng đều tăng, tăng phát triển nhất vào năm 2009,tăng 19%, đạt 6.970.584 triệu đồng. Hoạt động tín dụng tăng trưởng liên tục, thực sự phát triển lớn mạnh cả chiều rộng, chiều sâu góp phần thúc đẩy phát triể...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status