Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động huy động vốn của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam giai đoạn 2003-2008 và dự đoán quy mô huy động vốn 2010 - pdf 18

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
1.1 Khái quát chung về hoạt động huy động vốn trong nền kinh tế nước ta 2
1.2 Tổng quan về ngân hàng thương mại và hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 3
1.2.1 Ngân hàng thương mại 3
1.2.2 Chức năng của ngân hàng thương mại 3
1.2.2.1Chức năng trung gian tín dụng 3
1.2.2.2 Chức năng tạo trung gian thanh tóan 3
1.2.2.3 Chức năng tạo phương tiện thanh toán( tạo tiền) 4
1.2.3. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế 4
1.3. Hoạt động huy động vốn của NHTM 5
1.3.1. Đặc trưng của hoạt động huy động vốn của NHTM 5
1.3.2. Tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với hệ thống NHTM 6
1.3.3.Nguyên tắc và mục đích trong hoạt động huy động vốn của NHTM 7
1.3.3.1.Nguyên tắc huy động vốn: 7
1.3.3.2.Mục đích của việc huy động vốn của NHTM 8
1.3.4. Những hình thức huy động vốn của NHTM 9
1.3.4.1 Huy động vốn theo thời gian 10
1.3.4.2. Theo cách huy động 11
1.3.4.3. Nguồn vốn huy động theo đối tượng 12
1.3.4.4. Huy động vốn theo loại tiền 13
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14
2.1. Sự cần thiết của phân tích thống kê hoạt động huy động vốn trong NHTM 14
2.2. Nguyên tắc xây hệ thống chỉ tiêu thống kê hoạt động vốn của NHTM 14
2.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê hoạt động huy động vốn của NHTM. 15
2.3.1. Quy mô nguồn vốn huy động: 15
2.3.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động 16
2.3.3. Lãi suất huy động vốn 18
2.3.4. Tổng tiền lãi phải trả 19
2.3.5. Chi phí huy động vốn 19
2.4. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam 20
2.4.1. Doanh số cho vay 20
2.4.2. Cơ cấu doanh số cho vay 20
2.4.3. Lãi suất cho vay: 22
2.4.4. Tổng tiền lãi phải thu: 22
2.4.5. Doanh số thu nợ 22
2.4.6. Dư nợ cho vay: 23
2.4.7. Tiền lãi thu được: 23
2.5. Phương pháp thống kê phân tích hoạt động huy động vốn của NHTM. 23
2.5.1.Phuơng pháp phân tổ 23
2.5.2. Phương pháp hồi quy và tương quan 24
2.5.3. Phương pháp dãy số thời gian 25
2.5.3.1. Mức độ bình quân qua thời gian 25
2.4.3.2. Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối 26
2.5.3.3. Tốc độ phát triển 26
2.5.3.4.Tốc độ tăng (hay giảm) 27
2.4.3.5.Gía trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (hay giảm) liên hoàn 28
2.5.4.Phương pháp hệ thống chỉ số 28
2.4.5. Phương pháp đoán thống kê ngắn hạn 29
CHƯƠNG III: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2008 30
3.1. Phân tích hoạt động huy động vốn: 30
3.1.1. Phân tích biến động quy mô vốn huy động 30
3.1.2. Phân tích cơ cấu huy động vốn 32
3.1.2.1. Phân tích cơ cấu huy động vốn theo tiền tệ 32
3.1.2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian 35
3.1.2.3. Phân tích cơ cấu vốn huy động theo đối tượng huy động 38
3.1.2.4. Phân tích lãi suất huy động bình quân và tiền lãi phải trả 41
3.1.3. Phân tích ảnh hưởng của lãi suất huy động và tiền lãi phải trả đối hoạt động huy động vốn của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam 43
3.1.3.1. Phân tích mối quan hệ giữa tổng nguồn vốn huy động và lãi suất huy động vốn bình quân 43
3.1.3.2. Phân tich ảnh hưởng của lãi suất huy động bình quân và vốn huy động đến tiền lãi phải trả 43
3.1.3.3. Phân tích xu hướng biến động của tổng vốn huy động 45
3.2. Phân tích hiệu quả của hoạt động sử dụng vốn 45
3.2.1. Phân tích biến động của doanh số cho vay 45
3.2.2. Phân tích cơ cấu doanh số cho vay 47
3.2.2.1. Phân tích cơ cấu doanh số vốn cho vay theo thởi gian 47
3.2.2.2. Phân tích cơ cấu doanh số cho vay theo tiền tệ: 49
3.2.2.3. Phân tích cơ cấu doanh số cho vay theo đối tượng ( doanh nghiệp) 51
3.2.3. Phân tích doanh số thu nợ 53
3.2.4. Phân tích lãi phải thu 54
3.2.5. Phân tích dư nợ: 55
3.2.6. Phân tích lãi thu được 56
3.3. đoán nguồn vốn huy động của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam năm 2010 56
3.3.1. đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân 56
3.3.2 đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân 57
3.3.3. đoán dựa vào hàm xu thế 57
3.4 Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam 57
3.4.1. Kiến nghị nâng cao hoạt động vốn của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam 57
KẾT LUẬN 60


Đơn vị tính: lần hay %
Trong đó: : Vốn huy động trong dân cư.
: Vốn huy động trong tổ chức kinh tếp- xã hội.
: Vốn huy động khác.
: Vốn huy động của đối tượng i.
: Tỷ trọng vốn huy động theo đối tượng i.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng vốn huy động theo từng đối tượng vay chiếm bao nhiêu % hay bao nhiêu lần trong tổng vốn huy động từ ngân hàng xác định được những đối tượng nào chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn, tính ổn định của nó ra sao mặt khác ngân hàng cũng biết được đối tượng nào có tỷ trọng kém từ đó đưa ra các chính sách thu hút vốn từ đối tượng hơn nữa. Qua việc nghiên cứu tỷ trọng vốn theo đối tượng huy động ngân hàng còn biết được xu hướng biến động của từng đối tượng huy động từ đó đưa ra các biện pháp, chính sách phù hợp huy động tối đa vốn từ các đối tượng này.
Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng là chỉ tiêu tương đối – thời kỳ.
2.3.3. Lãi suất huy động vốn
Lãi suất huy động vốn là tỷ lệ phần trăm (%) giữa số tiền lãi ngân hàng phải trả cho khách hàng trên tổng số tiền huy động trong khoảng thời gian.
Đơn vị tính: %
Trong đó: : Lãi suất huy động vốn.
L : Tiền lãi phải trả cho khách hàng.
: Tổng nguồn vốn huy động.
Ý nghĩa: Lãi suất huy động vốn là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu, tính ổn định của nguồn vốn. Sự thay đổi của lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến sự biến đổi của nguồn vốn huy động, từ đó ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn vốn và tác động đến lợi nhuận của ngân hàng. Ngân hàng có các mức lãi suất khác nhau tùy theo thời gian, loại tiền, mục đích tiền gửi, theo mục đích hoạt động, theo rủi ro của ngân hàng, theo quy mô… nhằm để đáp ứng những nhu cầu khác nhau của khách hàng. Lãi suất mà ngân hàng trả cho khách hàng tỷ lệ thuận với nguồn vốn ngân hàng thu được, khi ngân hàng trả lãi suất cao cho khách hàng thì quy mô vốn huy động được lớn nhưng chi phí chi trả lại cao và ngược lại khi trả cho khách hàng lãi suất thấp thì số vốn huy động được ít. Vì vậy khi nghiên cứu chỉ tiêu này ngân hàng sẽ xem xét lãi suất chi trả cho khách hàng một cách phù hợp để hai bên cùng có lợi.
Lãi suất huy động vốn là chỉ tiêu tương đối cường độ- thời kỳ.
2.3.4. Tổng tiền lãi phải trả
Tổng tiền lãi phải trả là tổng số tiền mà ngân hàng phải trả cho khách hàng gửi tiền trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm).
Trong đó: TL: Tổng tiền lãi phải trả khách hàng.
Vi: Vốn huy động theo kỳ hạn i .
: Lãi suất theo kỳ hạn i.
Ý nghĩa: Tổng tiền lãi phải trả cho khách hàng cho biết để huy động được một khối lượng vốn trong một thời kỳ nào đó thì ngân hàng sẽ phải chi trả tổng số tiền lãi cho khách hàng là bao nhiêu.
Tổng tiền lãi phải trả cho khách hàng là chi tiêu tuyệt đối – thời kỳ.
2.3.5. Chi phí huy động vốn
Chi phí huy động vốn là chi phí phát sinh trong quá trình huy động vốn của ngân hàng trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Chi phí huy động vốnbao gồm tiền lãi phải chi trả cho khách hàng, chi phí dịch vụ, chi phí quảng cáo…
Trong đó: : Chi phí huy động năm i.
: Tiền lãi phải trả khách hàng năm i.
: Chi phí dich vụ năm i.
: Chi phí khác năm i.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh quy mô chi phí phải cho hoạt động huy động vốn, đồng thời chỉ tiêu này cũng phản ánh hiệu quả của việc huy động vốn là cơ sở cho ngân hàng xác định lãi suất huy động. Nếu lãi suất huy động vốn quá cao sẽ làm cho chi phí huy động vốn cao và ngược lại. Các ngân hàng cần có những chính sách linh họat để điều chỉnh kịp thời các mức lãi suất huy động làm sao cho phù hợp với sự biến động của giá cả thị trường và làm thế nào huy động được nguồn vốn lớn trong nên kinh tế đồng thời chi phí huy động vốn thấp.
Chi phí huy động vốn là chỉ tiêu tuyệt đối – thời kỳ.
2.4. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng ĐT&PT Việt Nam
2.4.1. Doanh số cho vay
Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã cho khách hàng vay trong kỳ
Trong đó: DSCV: doanh số cho vay
: Cho vay đối tượng i
Ý nghĩa: Việc phân tích chỉ tiêu doanh số cho vay phản ánh quy mô cho vay của ngân hàng từ đó tìm ra các nguyên nhân làm cho doanh số tăng giảm để có những biện pháp điều chỉnh cho phù hợp với chiến lược của ngân hàng.
Doanh số cho vay là chỉ tiêu tuyệt đối – thời kỳ.
2.4.2. Cơ cấu doanh số cho vay
* Theo thời gian cho vay:
Doanh số cho vay theo thời gian cho vay chia làm hai loại đó là: cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn
Trong đó: DSCV: doanh số cho vay
: doanh số cho vay theo thời gian i
x 100
Trong đó: Tỷ trọng của vốn cho vay theo thời gian i
DSCV: doanh số cho vay
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng doanh số cho vay theo từng loại thời gian chiếm bao nhiêu trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng
Cơ cấu doanh số cho vay theo thời gian là chỉ tiêu tuyệt đối – thời kỳ
*Theo đối tượng cho vay
Theo đối tượng cho vay ta chia ra là ba loại : doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp ngoài quốc doanhvà doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
x 100 (%)
Trong đó: : doanh số cho vay theo đối tượng i.
Tỷ trọng của vốn cho vay theo đối tựợng i.
Ý nghĩa: Việc nghiên cứu chỉ tiêu này cho ngân hàng biết được trong tổng doanh số cho vay thì đối tượng doanh nghiệp nào chiếm tỷ trọng lớn hay ít từ đó giíup cho ngân hàng đưa ra các chính sách phù hợp cho từng đối tuợng.
Cơ cấu doanh số cho vay theo đối tượng là chỉ tiêu tuyệt đối – thời kỳ.
* Theo loại tiền cho vay:
Theo loại tiền cho vay ta chia ra làm hai loại đó là: cho vay nội tệ và cho vay ngoại tệ.
x 100 (%)
Trong đó: : doanh số cho vay theo loại tiền i.
Tỷ trọng của vốn cho vay theo loại tiền i.
Ý nghia: Chit tiêu này cho biết tỷ trọng của từng loại tiền trong doanh số cho vay của ngân hàng từ đó biết được vay theo lạo tiền nào chiếm tỷ trọng lớn.
Cơ cấu doanh số cho vay theo loại tiền là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ.
*Theo ngành cho vay:
Bao gồm các ngành : công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ. xây dưng,.
x 100 (%)
Trong đó: : doanh số cho vay theo loại tiền i.
Tỷ trọng của vốn cho vay theo loại tiền i.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết tỷ trọng doanh số cho vay theo từng ngành chiếm bao nhiêu % trong tổng doanh số cho vay. Từ đây cho phép ngân hàng xác định được ngành nào đang cần hỗ trợ thức đẩy sản xuất kinh doanh, góp phần giúp nhà nước trong việc thúc đẩy những ngành mũi ngọn.
Cơ cấu cho vay theo ngành là chỉ tiêu tuyệt đối – thời kỳ.
2.4.3. Lãi suất cho vay:
Lãi suất cho vay là tỷ lệ phần trăm giữa khoản tiền lãi mà ngân hàng thu được từ khách hàng trên số tiền chô vay theo một thời gian nhất định.
x 100 (%)
Trong đó: : Lãi suất cho vay.
TL: Tiền lãi phải thu.
DSCV: Doanh số cho vay.
Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh nguồn vốn sử dụng của ngân hàng cói hiệu quả hay không . Ngân hàng áp dụng các mức lãi suất khác nhau đối với các khoản vay khác nhau nhưng nó luôn phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

pFpZ7B14Be22LL2
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status