Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hà Tây - pdf 18

Download miễn phí Luận văn Tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hà Tây



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN 3
CỦA NHTM 3
1.1. Vốn và vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM 3
1.2. Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM 4
1.2.1. Vốn chủ sở hữu 4
1.2.2. Nguồn tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi 7
1.2.3. Nguồn vốn vay và nghiệp vụ vay vốn của NHTM 10
1.2.4. Các nguồn vốn khác 15
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 16
1.3.1. Nhân tố chủ quan 16
1.3.1.1. Lãi suất huy động 16
1.3.1.2. Nguồn lực của ngân hàng 17
1.3.1.3. Các hình thức huy động 18
1.3.1.4. Các loại dịch vụ đi kèm 18
1.3.1.5. Hoạt động Marketing của ngân hàng 19
1.3.1.6. Hoạt động tín dụng của ngân hàng 20
1.3.2 Nhân tố khách quan 20
1.3.2.1. Tâm lý, thu nhập của khách hàng 20
1.3.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội 21
1.3.2.3. Môi trường pháp lý 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN 23
CỦA NHCT HÀ TÂY GIAI ĐOẠN (2005 – 2007) 23
2.1 .Giới thiệu về Ngân hàng Công thương Hà Tây 23
2.1.1. Tổng quan về môi trường hoạt động 23
2.1.1.1. Thuận lợi 24
2.1.1.2. Khó khăn 24
2.1.2. Khái quát về Ngân hàng Công thương Hà Tây 25
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Hà Tây giai đoạn (2005 – 2007) 28
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 29
2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn 31
2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ ngân quỹ 33
2.1.3.4. Hoạt động khác 34
2.2. Thực trạng huy động vốn của NHCT Hà Tây giai đoạn (2005 – 2007) 36
2.2.1. Tổng vốn huy động 36
2.2.2. Cơ cấu vốn huy động 38
2.3. Đánh giá huy động vốn của NHCT Hà Tây giai đoạn 2005 – 2007 47
2.3.1. Kết qủa đạt được 47
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 48
2.3.2.1. Hạn chế 48
2.3.2.2. Nguyên nhân 49
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN 53
TẠI NHCT HÀ TÂY 53
3.1. Định hướng hoạt động của NHCT Hà Tây trong thời gian tới 53
3.2. Giải pháp tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHCT Hà tây 56
3.2.1. Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt và hợp lý 56
3.2.2. Chính sách đào tạo nguồn nhân lực hiện có 58
3.2.3. Mở rộng mạng lưới huy động 62
3.2.4. Đa dạng hóa hình thức huy động 62
3.2.5. Tăng cường marketing ngân hàng 64
3.2.6. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 65
3.3. Một số kiến nghị 65
3.3.1. Kiến nghị với NHCT Việt Nam 66
3.3.2. Kiến nghị với NHNN 66
3.3.3. Kiến nghị với nhà nước 67
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

doanh của mình.
2.1.2. Khái quát về Ngân hàng Công thương Hà Tây
Ngân hàng Công thương Việt Nam được thành lập theo nghị định 53/CP và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 7 năm 1988. Ngân hàng Công thương Hà Sơn Bình là một chi nhánh của ngân hàng Công thương Viêt Nam, là đơn vị hạch toán độc lập có trụ sở chính tại thị xã Hà Đông và một chi nhánh trực thuộc tại thị xã Hòa Bình được thnàh lập và chính thức đi vào hoạt đông từ tháng 8 năm 1988.
Ngày 9 thág 10 năm 1991, tỉnh Hà Sơn Bình được tách ra thành 2 tỉnh Hà Tây và Hòa Bình, cùng với đó là quyết định của thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam về việc giải thể ngân hàng công thương tỉnh Hà Sơn Bình phải thành lập chi nhánh ngân hàng công thương Hà Tây, bàn giao chi nhánh Hòa Bình cho ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quản lý.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, ngân hàng Công thương Hà Tây đã có những sự đổi mới cho phù hợp:
- Tháng 12 năm 2001, hội đồng quản trị ngân hàng công thương Hà Tây quyết định sáp nhập 2 phòng giao dịch số 2 và số 3 trực thuộc ngân hàng công thương tỉnh Hà Tây thành chi nhánh cấp hai Sông Nhuệ.
- Tháng 12 năm 2004, sáp nhập phòng giao dịch số 2 và số 4, nâng cấp thành chi nhánh cấp hai Quang Trung.
- Tháng 8 năm 2005, thực hiện hiện đại hóa ngân hàng giai đoạn một : mọi giao dịch, bút toán... đều được hạch toán trực tiếp từ ngân hàng công thương Việt Nam.
- Ngày 1 tháng 7 năm 2006, các chi nhánh cấp hai: Sông Nhuệ, Quang Trung, Nguyễn Trãi được tách khỏi ngân hàng công thương Hà Tây, trở thành ngân hàng cấp một và phụ thuộc ngân hàng Công thương Việt Nam.
- Ngày 1 tháng 2 năm 2007, phòng giao dịch Xuân Mai thuộc ngân hàng công thương Hà Tây được ngân hàng công thương Việt Nam nâng cấp thành chi nhánh cấp một.
Do quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thương Hà Tây mà quy mô và cơ cấu tổ chức của ngân hàng thường xuyên có sự thay đổi để phù hợp với mục tiêu phát triển của ngân hàng cũng như của địa phương.
Ngân hàng công thương Hà Tây có trụ sở chính đặt tại 269-Quang Trung-thành phố Hà Đông, bao gồm 8 phòng ban, 1 điểm giao dịch trực thuộc ban giám đốc và 1 điểm giao dịch thuộc phòng kế toán giao dịch, tổng số cán bộ công nhân viên của toàn chi nhánh là 80 người trong đó 85% có trình độ đại học và trên đại học.
Cơ cấu bộ máy tổ chức
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng kế toán giao dịch
Điểm giao dịch số 12
Phòng tài trợ thương mại
Phòng khách hàng doanh nghiệp
Phòng khách hàng cá nhân
Phòng thông tin điện toán
Phòng tiền tệ kho quỹ
Phòng tổng hợp tiếp thị
Phòng tổ chức hành chính
Điểm giao dịch số 1
(Sơ đồ bộ máy tổ chức của Ngân hàng Công thương Hà Tây)
Chức năng nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và các dịch vụ ngân hàng khác đối với toàn bộ các thành phần kinh tế.
Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của các tổ chức cá nhân, thực hiện cho vay, đầu tư bảo lãnh, thanh toán, tài trợ thương mại và các dịch vụ ngân hàng khác.
NHCT Hà tây chịu sự quản lý của NHCT VN, Ngân hàng Nhà nước, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ và UBND các cấp theo chức năng quyền hạn theo qui định của pháp luật.
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Hà Tây giai đoạn (2005 – 2007)
Nhờ sự chỉ đạo của NHCT Việt nam, sự tin tưởng của khách hàng và tinh thần trách nhiệm của cán bộ nhân viên chi nhánh nên dù còn nhiều khó khăn nhưng chi nhánh vẫn giữ được sự tăng trưởng ổn định qua các năm, tạo được lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng. Cụ thể, hoạt động kinh doanh có nhiều chuyển biến tốt ở các nghiệp vụ huy động vốn, tài trợ thuơng mại, thanh toán, dịch vụ chuyển tiền và công tác đầu tư cho vay thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Hà Tây giai đoạn 2005 – 2007 Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Giá trị
Tỷ trọng (%)
I. Huy động vốn
775.397
100.0
652.745
100.0
777.924
100.0
1. Huy động ngắn hạn
265.888
34.3
350.482
53.7
555.600
71.4
2. Huy động trung và dài hạn
144.077
18.6
149.661
22.9
158.065
20.3
3.Phát hành KP,TP,CCTG
12.092
1.6
32.602
5.0
4.259
0.5
4. Nhận vốn NHCT VN và vay các định chế tài chính
353.340
45.6
120.000
18.4
60.000
7.7
II. Vốn và quỹ
-
48
100.0
163
100.0
III. Sử dụng vốn
773.785
100.0
690.387
100.0
761.722
100.0
1. Dự trữ và thanh toán
49.827
6.4
13.404
1.9
5.757
0.8
Tiền mặt, ngân phiếu thanh toán
26.423
9.942
5.757
Tiền gửi NHNN
22.280
3.462
0
2. Cho vay nền kinh tế
647.962
83.7
578.718
83.8
522.564
68.6
Cho vay ngắn hạn
271.320
41.9
219.532
37.9
254.710
48.7
Cho vay trung và dài hạn
374.320
57.8
357.463
61.8
262.155
50.2
Cho vay tài trợ ủy thác
2.322
0.4
1.723
0.3
5.699
1.1
3. Các khoản đầu tư
28.424
3.7
0
0.0
28.735
3.8
Đầu tư chứng khoán CP
28.424
0
28.735
4. Thanh toán vốn
25.741
3.3
64.124
9.3
187.702
24.6
Điều chuyển vốn
25.741
64.124
187.702
5. Tài sản cố định
21.831
2.8
34.141
4.9
16.964
2.2
IV. Hoạt động khác
1. Giao dịch mua bán ngoại tệ
4.198
1.266
1.602
2. Thu dịch vụ ròng
3.692,3
3.818
3.865
(Nguồn: báo cáo tổng kết cuối năm của NHCT Hà Tây)
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là hoạt động then chốt của mỗi ngân hàng, ngân hàng thu được phần lớn lợi nhuận là thông qua “đi vay để cho vay”. Vì vậy, các ngân hàng nói chung và NHCT Hà Tây nói riêng đều đưa nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ chủ yếu trong quá trình hoạt động của mình.
Nhìn chung, nguồn vốn huy động tại chi nhánh đạt sự tăng trưởng tốt, tỷ trọng và qui mô của tiền gửi có kỳ hạn không chỉ bằng VNĐ mà cả ngoại tệ đều tăng. Tuy có làm gia tăng chi phí đầu vào nhưng lại tạo ra sự ổn định về nguồn vốn, tạo điều kiện cho chi nhánh chủ động trong hoạt động kinh doanh đặc biệt là cho vay với kỳ hạn dài.
Tiền gửi không kỳ hạn tăng thể hiện xu hướng lựa chọn sử dụng các dịch vụ của ngân hàng như: thanh toán qua ngân hàng, thẻ ATM.. điều này không chỉ gia tăng nguồn vốn mà còn tiết kiệm chi phí cho ngân hàng do lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thấp hơn tiền gửi có kỳ hạn, đồng thời cũng góp phần giảm số lượng tiền mặt trong các giao dịch.
Số liệu trong bảng cho thấy:
Năm 2005
Tổng vốn huy động của chi nhánh đạt 775.397 triệu đồng, trong đó nguồn ngắn hạn đạt 265.888 triệu đồng chiếm tỷ trọng 34,3% , nguồn trung và dài hạn đạt 144.077 triệu chiếm 18,6% tổng vốn huy động. Chiếm tỷ trọng lớn nhất là các khoản nhận vốn NHCT VN chiếm 45,6% tổng vốn tương đương 353.340 triệu đồng.
Năm 2006
Tổng vốn huy động đạt 652.745 triệu, nguồn ngắn hạn chiếm 53.7% tương đương 350.482 triệu đồng tăng 31,8% so với năm 2005.
Nguồn trung và dài hạn đạt 149.661 triệu đồng tăng 5.584 triệu so với năm 2005. Phát hành công cụ nợ cũng đạt 32.602 triệu đồng, các khoản vay đã giảm còn 120.000 triệu trong đó toàn bộ là đi vay các định chế tài chính, đã làm giảm một lượng đáng kể chi phí vốn cho chi nhánh trong năm 2006.
Năm 2007
Tổng vốn huy động đạt 777.924 triệu đồng tăng 19.3% so với 2006. nguồn v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status