Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân - pdf 18

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương chi nhánh Thanh Xuân



Mục lục
Lời mở đầu 1
Danh mục từ viết tắt 6
Chương I : Những lí luận cơ bản về hiệu quả cho vay đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Thương mại 7
1.1> Các vấn đề cơ bản về Doanh nghiệp vừa và nhỏ 7
1.1.1. Khái niệm Doanh nghiệp vừa và nhỏ 7
1.1.2. Đặc điểm của Doanh nghiệp vừa và nhỏ 10
1.1.3. Vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ 11
1.1.4. Vấn đề đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 14
1.2.> Hoạt động cho vay đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ 16
1.2.1. Khái niệm cho vay 16
1.2.2. Các hình thức cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 16
1.2.2.1. Cho vay từng lần 16
1.2.2.2. Cho vay Hạn mức tín dụng 17
1.2.2.3. Cho vay Thấu chi 18
1.2.2.4. Cho vay Trung và Dài hạn 19
1.2.2.5. Cho vay trả góp 19
1.2.2.6. Chiết khấu thương phiếu 20
1.2.2.7. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng 21
1.2.2.8. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng 21
1.2.2.9. Cho vay hợp vốn 22
1.2.2.10. Cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định để đầu tư cho dự án. 22
1.2.2.11. Các loại hình cho vay theo các cách khác 22
1.2.3> Vai trò hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 23
1.3.> Hiệu quả Cho vay 24
1.3.1. Khái niệm 24
1.3.2. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả cho vay 25
1.3.2.1. Các chỉ tiêu định tính 25
1.3.2.2. Các chỉ tiêu định lượng 26
1.3.3> Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả Cho vay 29
1.3.3.1. Các nhân tố thuộc về Ngân hàng 29
1.3.3.2. Các nhân tố thuộc về Doanh nghiệp vừa và nhỏ 32
1.3.3.3. Các nhân tố khác 33
1.3.4> Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả Cho vay 34
1.3.4.1. Đối với Ngân hàng 34
1.3.4.2. Đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 35
1.3.4.3. Đối với toàn bộ nền kinh tế 36
Chương II : Thực trạng hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thanh Xuân 37
2.1> Khái quát quá trình hình thành, phát triển và hoạt động của Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thanh Xuân 37
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân 37
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân 40
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Thanh Xuân 43
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 43
2.1.3.2. Hoạt động cho vay 45
2.1.3.3. Hoạt động Tài trợ thương mại 48
2.1.3.4. Hoạt động khác 49
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh 51
2.2> Thực trạng hoạt động cho vay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Thanh Xuân 52
2.2.1. Doanh số cho vay 53
2.2.2. Doanh số thu nợ 54
2.2.3. Dư nợ cho vay và Cơ cấu dư nợ 57
2.2.4. Tình hình nợ quá hạn 61
2.2.5. Hiệu quả cho vay 63
2.2.5.1. Hiệu suất sử dụng vốn. 64
2.2.5.2. Lợi nhuận từ cho vay DNVVN. 65
2.2.6. Vòng quay vốn tín dụng 67
2.3> Đánh giá hiệu quả cho vay 68
2.3.1. Kết quả đạt được 68
2.3.2. Những hạn chế trong hoạt động cho vay DNVVN 70
2.3.3. Nguyên nhân hạn chế 70
Chương III : Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Thanh Xuân 74
3.1> Định hướng phát triển hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân 74
3.1.1. Các chỉ tiêu, kế hoạch kinh doanh chủ yếu trong năm 2010 74
3.1.2 Mục tiêu hoạt động trong những năm tới của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 75
3.2> Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ 77
3.2.1. Xây dựng chiến lược nâng cao hiệu quả cho vay DNVVN 77
3.2.2. Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp, đổi mới quy trình cho vay 79
3.2.3. Nâng cao chất lượng Thẩm định dự án và khách hàng 81
3.2.4. Nâng cao hoạt động Marketing 82
3.2.5. Cải thiện chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng 83
3.2.6. Hiện đại hóa công nghệ của Ngân hàng 83
3.3> Một số kiến nghị 84
3.3.1. Đối với Chính phủ, Nhà nước 84
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 85
3.3.3. Đối với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 86
Kết Luận 87
Danh mục tài liệu tham khảo 88
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

TMCP Công Thương chi nhánh Thanh Xuân
2.1> Khái quát quá trình hình thành, phát triển và hoạt động của Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thanh Xuân
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Theo quyết định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 26/03/1988, khi đó Ngân hàng Công thương được thành lập cùng với các ngân hàng chuyên doanh khác như Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, với tên gọi là Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam. Đến ngày 14/11/1990, Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Công thương Việt Nam theo quyết định số 402/CT của hội đồng Bộ trưởng. Ngày 27/03/1993 Thành lập doanh nghiệp Nhà nước có tên là Ngân hàng Công thương Việt Nam theo quyết định số 67/QD-NH5 của Thống đốc NHNN VIệt Nam.
Là một trong bốn ngân hàng thương mại nhà nước lớn nhất tại Việt Nam, Vietinbank có tổng tài sản chiếm hơn 25 % thị phần trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam. Nguồn vốn của Vietinbank luôn tăng trưởng qua các năm, tăng mạnh kể từ năm 1996, đạt bình quân hơn 20% /năm, đặc biệt có năm tăng 35% so với năm trước.
Đây là một Ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên Ngân hàng toàn cầu ( SWIFT), Tổ chức phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế, tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Thanh Xuân
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế nước ta, các dịch vụ Ngân hàng cũng không ngừng được mở rộng và ngày càng hoàn thiện hơn. Nhằm thực hiện chiến lược lâu dài là mở rộng mạng lưới hoạt động, nâng cao uy tín và hiệu quả kinh doanh, NH TMCP Công Thương Việt Nam đã liên tục mở rộng thêm các Chi nhánh mới tại những địa bàn mang tính trọng điểm.
Ngày 22/4/1997 NH TMCP CT Việt Nam công bố quyết định số 17/HĐQT - QĐ của Chủ tịch Hội đồng quản trị NH TMCP CT Việt Nam về việc thành lập Chi nhánh NH TMCP CT Thanh Xuân trực thuộc Chi nhánh NH TMCP CT Đống Đa trên cơ sở nâng cấp phòng giao dịch Thượng Đình và chính thức đi vào hoạt động, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của thủ đô Hà Nội nói chung và quận Thanh Xuân nói riêng cùng với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Ngay từ những ngày đầu bước vào hoạt động, Chi nhánh NH TMCP CT Thanh Xuân đã gặp vô vàn khó khăn, điều này đã tác động không nhỏ đến quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao. Trụ sở giao dịch của Chi nhánh phải đi thuê với diện tích rất chật hẹp, bộ máy tổ chức chỉ gồm có 4 phòng với 50 CBNV, cán bộ lãnh đạo quản lý phần lớn mới được bổ nhiệm còn thiếu kinh nghiệm, mạng lưới huy động vốn mỏng chỉ có 2 QTK trên 11 phường Quận Thanh Xuân. Bên cạnh đó, thị phần đầu tư và cho vay của Chi nhánh rất hạn chế, đại bộ phận các doanh nghiệp trên địa bàn đã có quan hệ truyền thống với các Ngân hàng khác, gây khó khăn cho Chi nhánh. Và một vấn đề quan trọng khác là mặc dù mới thành lập, còn rất non trẻ nhưng Chi nhánh đã phải đối đầu với sự cạnh tranh quyết liệt của hàng chục Ngân hàng, tổ chức tín dụng khác hoạt động trên địa bàn Thủ đô và sự đổi mới của cơ chế thị trường.
Trong quá trình gian nan đó, với việc nhận thức được những thuận lợi, khó khăn, tập thể lãnh đạo Chi nhánh đã đặt ra những nhiệm vụ, bước đi, biện pháp mang tính chiến lược chủ yếu để tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao. Chi nhánh NH TMCP CT Thanh Xuân từ khi thành lập đến nay đã trải qua hai giai đoạn. Từ khi thành lập 4/1997 đến 2/1999 trực thuộc Chi nhánh NH TMCP CT Đống Đa và từ tháng 3/1999 đến nay là đơn vị thành viên của NH TMCP CT Việt Nam. 12 năm bước vào hoạt động, với chức năng là một Ngân hàng thương mại Quốc doanh, nay là NHTM Cổ phần, được sự chỉ đạo của NH TMCP CT Việt Nam, sự ủng hộ giúp đỡ của Cấp uỷ Chính quyền, các Ban ngành địa phương và với tinh thần trách nhiệm, tập thể Đảng uỷ, Ban giám đốc đã bám sát và tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả mục tiêu, định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, các tổ chức đoàn thể tích cực phát động nhiều phong trào thi đua sôi nổi rộng khắp. Vì thế nên sau 12 năm ra đời và phát triển Chi nhánh NH TMCP CT Thanh Xuân đã đạt được những kết quả tốt đẹp, khả quan và được đánh giá là một trong những đơn vị tiên tiến xuất sắc của hệ thống NH Công thương nói riêng và các NHTM Cổ phần nói chung.
NH TMCP CT Thanh Xuân gồm có 4 phòng và 50 CBCNV năm 1997, và hiện nay đã là 11 phòng ban với hơn 225 cán bộ công nhân viên hoạt động ở tất cả các phòng ban. Trong đó có trên 25 thạc sĩ, 10 tiến sĩ và hơn 207 trình độ đại học còn lại là cao đẳng và trung học. Điều này thể hiện sự phát triển về nguồn nhân lực của chi nhánh, góp phần nâng cao hiệu quả làm việc của chi nhánh cũng như toàn hệ thống Ngân hàng Công thương.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân
Biểu đồ: Bộ máy hoạt động của NHTMCP CT Thanh Xuân
GĐ& PGĐ
Khối Kinh doanh
Khối Dịch vụ
Khối quản lý rủi ro
Khối hỗ trợ
Khối CNTT
Phòng KH Số 1
Phòng KH Số 2
Phòng KH cá nhân
Phòng Thanh toán XNK
Phòng Thẻ
Phòng Quản lý rủi ro
Phòng Kế Toán
Phòng Tổ chức Hành chính
Phòng Tổng hợp
Phòng Tiền Tệ &Kho quỹ
Phòng Thông tin&Điện toán
+ Giám đốc chi nhánh là người có quyền quyết định mọi hoạt động của chi nhánh và chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
+ Phòng kế toán:
Đây là phòng nghiệp vụ thực hiện trực tiếp các giao dịch với khách hàng, các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác chi tiêu nội bộ tại chi nhánh, quản lý tài chính, cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, tiến hành xử lý hạch toán các giao dịch, quản lý và chịu trách nhiệm với các giao dịch trên máy và quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước và NH TMCP CTVN. Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm ngân hàng.
+ Phòng kho quỹ: thực hiện điều chuyển tiền mặt trong hệ thống Ngân hàng Công thương, tiến hành thu chi tiền mặt, là nơi lưu trữ và cất giữ các giấy tờ có giá như séc trắng, thẻ tiết kiệm, sổ đỏ, và các giấy tờ có giá của khách hàng.
+ Phòng Khách hàng Số 1 và Số 2
- Chức năng: là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp lớn để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của NH TMCP CTVN. Trực tiếp quảng cáo, giới thiệu, tiếp thị và bán các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho các DNVVN và doanh nghiệp lớn.
- Nhiệm vụ:
Khai thác nguồn vốn b
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status