Nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị cơ khí tại Công ty MECANIMEX - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị cơ khí tại Công ty MECANIMEX



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Tính tất yếu 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Kết cấu chuyên đề 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MECANIMEX 4
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 4
1.1.1. Về tổ chức nhân sự 5
1.1.2. Khả năng tài chính 6
1.1.3. Cơ sở vật chất 6
1.1.3.1. Trụ sở làm việc 6
1.1.3.2. Trang thiết bị, đồ dùng làm việc 7
1.2. Công ty MECANIMEX ngày nay 7
1.3. Các giai đoạn phát triển của MECANIMEX 8
1.3.1. Thời kì từ năm 1985- 1990 8
1.3.1.1. Hoàn cảnh chung 8
1.3.1.2. Tình hình hoạt động của Công ty 8
1.3.2. Thời kì từ năm 1990 - 1995 9
1.3.2.1. Hoàn cảnh chung 9
1.3.2.2. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty 10
1.3.3. Giai đoạn 1995- 1999 11
1.3.3.1. Hoàn cảnh lịch sử 11
1.3.3.2. Hoạt động xuất nhập khẩu 13
1.3.3.3. Kết quả cụ thế 14
1.3.3.4. Công tác liên doanh liên kết 15
1.3.4. Thời kỳ 1999 -2005 17
1.3.4.1. Vốn hoạt động và nguồn nhân lực 17
1.3.4.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 18
1.3.4.3 Công tác tài chính- giá 19
1.3.4.4 Hoạt động liên doanh 20
1.3.5. Thời kỳ 2005- 2009 21
1.3.5.1. Đặc điểm chung 21
1.3.5.2. Tình hình hoạt động của Công ty 21
1.4. Cơ cấu tổ chức 22
1.4.1. Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty máy và thiết bị công nghiệp 22
1.4.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty MECANIMEX 24
1.4.2.1. Bộ phận quản lý( Ban giám đốc) 25
1.4.2.2. Các phòng ban chức năng 26
CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU THIẾT BỊ CƠ KHÍ CỦA CÔNG TY MECANIMEX 29
2.1. Vài nét về mặt hàng thiết bị cơ khí 29
2.1.1. Đặc điểm của mặt hàng thiết bị cơ khí 29
2.1.2. Chính sách khuyến khích nhập khẩu thiết bị cơ khí của Nhà nước 30
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói chung của MECANIMEX giai đoạn 1998- 2009 32
2.2.1. Tổng kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 1998 -2009 33
2.2.2. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu giai đoạn 1998- 2009 34
2.3. Tình hình nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị giai đoạn 1998- 2009 36
2.3.1. Kim ngạch nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị 36
2.3.2. Thị trường nhập khẩu 39
2.4. Phân tích hiệu quả nhập khẩu thiết bị cơ khí của MECANIMEX 43
2.4.1. Lợi nhuận nhập khẩu 43
2.4.2. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo chi phí 45
2.4.3. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu 46
2.4.4. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh 48
2.4.5. Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu 49
2.4.6. Thu nhập bình quân lao động 50
2.4.7. Tốc độ quay vòng vốn 52
2.5. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của MEDICAMEX 53
2.5.1. Thành tựu đạt được 53
2.5.2. Hạn chế và tồn tại 55
2.5.3. Nguyên nhân 56
2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan 56
2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan 56
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU THIẾT BỊ CƠ KHÍ TẠI MECANIMEX 58
3.1. Chiến lược phát triển của Công ty đến năm 2020 58
3.1.1. Dự báo nhu cầu 58
3.1.2. Lựa chọn chiến lược 60
3.1.3. Kế hoạch phát triển giai đoạn 2010- 2020 của công ty 61
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị cơ khí trang thiết bị tại MECANIMEX 62
3.2.1. Nhóm giải pháp tăng doanh thu nhập khẩu 63
3.2.1.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 63
3.2.1.2. Đa dạng hoá hình thức nhập khẩu hàng hoá 64
3.2.1.3. Tăng cường xuất khẩu để tạo nguồn ngoại tệ cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu 66
3.2.1.4. Hoàn thiện khâu tổ chức cán bộ trong công ty 66
3.2.1.5 Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu 67
3.2.2. Nhóm giải pháp giảm chi phí nhập khẩu 69
3.2.2.1. Sử dụng tiết kiệm các chi phí phục vụ nhập khẩu 69
3.2.2.2 Tăng cường công tác huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 71
3.2.2.3 Đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử vào kinh doanh nhập khẩu 72
3.2.2.4. Hoàn thiện dịch vụ logistic cho hoạt động nhập khẩu thiết bị cơ khí 73
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
PHỤ LỤC 79
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

.345
11.094.850
22.189.040
1999
2.784.606
3.609.499
2.067.520
24.287.494
32.749.119
2000
4.151.530
2.895.051
3.177.821
26.050.872
36.275.274
2001
3.462.450
4.731.045
3.771.864
24.241.659
36.207.018
2002
4.747.254
6.034.075
3.745.958
11.855.734
26.383.002
2003
5.125.000
7.569.000
3.125.000
7.125.010
22.944.010
2004
4.234.560
9.456.486
4.121.253
9.456.215
27.268.514
2005
4.550.000
10.123.125
3.629.000
10.561.000
28.863.125
2006
6.898.123
15.798.000
4.265.897
15.892.354
42.854.374
2007
5.525.000
17.569.154
2.156.897
20.546.897
45.397.948
2008
7.235.128
18.121.320
3.456.825
17.850.000
46.663.273
2009
6.484.000
22.124.020
5.123.454
18.000.050
51.731.524
Nguồn: Báo cáo thực hiện xuất nhập khẩu năm 1998- 2009
Qua bảng tổng kết kim ngạch nhập khẩu qua các năm, có thể thấy kim ngạch nhập khẩu của Công ty không ngừng tăng qua các năm, đặc biệt là trong giai đoạn bản lề cho sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước 2005- 2009, khi nhu cầu xây dựng và đổi mới trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung trở nên cấp thiết hơn.
Năm 1998 kim ngạch nhập khẩu của Công ty là 22.189.040 USD, năm 1999 là 32.749.119 USD, đến năm 2009 là 51.731.524 USD. Như vậy kim ngạch nhập khẩu là tăng qua các năm 1998- 2000. Tuy nhiên đến năm 2001 và 2002, kim ngạch có chiều hướng giảm sút và đến năm 2002 chỉ còn 22.944.010 USD.
Từ năm 2003, kim ngạch nhập khẩu được phục hồi và tăng trưởng với tốc độ khá đều đặn. Trong giai đoạn 1999- 2009, tổng kim ngạch nhập khẩu của MECANIMEX đạt mức tăng trưởng 1.579 lần và mỗi năm tăng bình quân 10%. Đây là con số khá ấn tượng đối với tình hình nhập khẩu hàng hoá nói chung của Công ty.
2.2.2. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu giai đoạn 1998- 2009
Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty là:
- Phương tiện vận tải, nguyên liệu, vật tư, thiết bị cơ khí thiết bị và phụ tùng cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, y tế, điện, điện tử, điện lạnh và tin học;
- Hàng dân dụng và tiêu dùng, hoá chất, hàng mỹ phẩm, phân bón, xăng dầu, chất dẻo;
- Nông sản, thực phẩm, lương thực, thuỷ hải sản, thức ăn chăn nuôi gia súc;
Ngoài các mặt hàng tự khai thác và kinh doanh, Công ty còn nhận uỷ thác nhập khẩu cho các đơn vị có nhu cầu.
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của MECANIMEX
giai đoạn 1998-2009
Nguồn: Báo cáo thực hiện xuất nhập khẩu năm 1998- 2009
Căn cứ vào biểu đồ cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty giai đoạn 1998- 2009 có thể thấy tính đa dạng của chủng loại sản phẩm nhập khẩu của MECANIMEX trong suốt quá trình hình thành và phát triển.
Đứng đầu trong các mặt hàng nhập khẩu của MECANIMEX là nhóm các mặt hàng khác. Tuy nhiên, kim ngạch nhập khẩu nhóm mặt hàng này tăng trưởng qua các năm không đồng đều. Giai đoạn từ năm 2003- 2007 nhóm mặt hàng nhập khẩu khác có xu hướng gia tăng, nhưng 2 năm trở lại đây(2008 và 2009) lại giảm sút và chững lại. Điều này phản ánh chiến lược kinh doanh nhập khẩu của MECANIMEX trong giai đoạn hiện nay. Tuy đa dạng hoá mặt hàng nhập khẩu để thu lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp, nhưng MECANIMEX luôn có sự chọn lọc để giữ vững mặt hàng truyền thống của công ty nói riêng và Tổng Công ty máy và thiết bị nói chung.
Trong khi đó, mặt hàng thiết bị cơ khí thiết bị luôn đứng thứ 2 trong các mặt hàng nhập khẩu của Công ty giai đoạn 1998- 2009, điều này phản ánh kỹ hơn qua kim ngạch nhập khẩu thể hiện qua bảng 1.3 Mặt hàng này trong giai đoạn 2001- 2009 tăng trưởng khá nhanh và đều đặn qua các năm, năm sau luôn cao hơn năm trước. Trong năm 2008 do tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này có mức tăng trưởng chậm hơn, song vẫn phản ánh mức tăng so với năm 2007.
Sở dĩ như vậy là do mặt hàng thiết bị cơ khí thiết bị vốn là thế mạnh và được coi là mặt hàng có tính truyền thống của MECANIMEX. Từ khi thành lập năm 1985 cho đến nay, MECANIMEX luôn được đánh giá là Công ty xuất nhập khẩu sản phẩm thiết bị cơ khí hàng đầu của Tổng Công ty máy và thiết bị điện MIE.
Bên cạnh thiết bị cơ khí thiết bị, mặt hàng điện tử tiêu dùng và thép các loại cũng nằm trong cơ cấu mặt hàng nhập khẩu chủ chốt của Công ty.
2.3. Tình hình nhập khẩu thiết bị cơ khí giai đoạn 1998- 2009
2.3.1. Kim ngạch nhập khẩu thiết bị cơ khí
Như đã trình bày ở trên, mặt hàng thiết bị cơ khí thiết bị là thế mạnh của MECANIMEX. Tuy mặt hàng nhập khẩu khá đa dạng và có sự tăng lên đáng kể về kim ngạch nhập khẩu, thiết bị cơ khí thiết bị vẫn được chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong kim ngạch nhập khẩu của Công ty, điều này được thể hiện rõ hơn qua bảng 2.3 dưới đây:
Bảng 2.3 Kim ngạch nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị giai đoạn 1998- 2009
Chỉ tiêu
Năm
KNNK thiết bị cơ khí thiết bị (1)
Tổng KNNK
(2)
Tỷ trọng
(%) ( 2/1)
Tăng trưởng
(%)
1998
5.652.438
22.189.040
25.47
1999
3.609.499
32.749.119
11.02
- 36.14
2000
2.895.051
36.275.274
7.98
-19.79
2001
4.731.045
36.207.018
13.07
63.41
2002
6.034.075
26.383.002
22.87
27.54
2003
7.659.000
22.944.010
33.38
26.93
2004
9.456.486
27.268.514
34.68
23.46
2005
10.123.125
28.863.125
35.07
7.05
2006
15.798.000
42.854.374
36.86
56.06
2007
17.569.154
45.397.948
38.7
11.21
2008
18.121.320
46.663.273
38.83
3.14
2009
22.124.020
51.731.524
42.77
22.08
Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của Công ty MECANIMEX giai đoạn 1998- 2009
Qua bảng trên, có thể thấy tỷ trọng của mặt hàng thiết bị cơ khí thiết bị trong tổng kim ngạch nhập khẩu của MECANIMEX ngày càng tăng. Năm 1998, mặt hàng này chiếm 25.47% trong tổng kim ngạch nhập khẩu, đến năm 2009 con số này đã tăng lên 42.77%. Điều này phản ánh sự tăng trưởng và phát triển một cách tương đối của mặt hàng nhập khẩu này so với các mặt hàng còn lại của MECANIMEX.
Kim ngạch nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị đạt mức tăng trưởng cao nhất vào năm 2006 với 56.07%. Đây được coi là năm bản lề đánh dấu bước ngoặt trong tiến trình hội nhập và phát triển của đất nước nói chung và công ty MECANIMEX nói riêng. Với việc mở rộng thị trường và đẩy mạnh nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị từ các quốc gia có công nghệ nguồn như Đức, Mỹ, Nhật Bản, MECANIMEX hướng tới nâng cao trình độ kỹ thuật của thiết bị cơ khí nhập khẩu. Chuyển sang năm 2007- 2008, mức tăng trưởng có dấu hiệu chững lại, điều này có thể lý giải do tình hình khủng hoảng và lạm phát gia tăng của nền kinh tế. Hệ quả là đồng Việt Nam bị mất giá trên thị trường, hàng hoá nội địa rẻ hơn một cách tương đối so với hàng ngoại nhập, do đó nhu cầu nhập khẩu giảm. Năm 2009, nền kinh tế bắt đầu có sự phục hồi, và kim ngạch nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị đạt mức tăng 22.08%.
Nhìn chung, mức tăng trưởng bình quân về kim ngạch nhập khẩu mặt hàng thiết bị cơ khí thiết bị tại MECANIMEX giai đoạn 1998- 2009 là 16.813%. Đây là mức tăng trưởng tương đối cao, phản ánh phần nào hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty MECANIMEX giai đoạn này.
Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu thiết bị cơ khí
tại MECANIMEX giai đoạn 1998- 2009
Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của Công ty MECANIMEX giai đoạn 1998- 2009
Biểu đồ trên cho thấy tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu thiết bị cơ khí thiết bị so với tổng mức kim ngạch nhập khẩu ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status