Nâng cao vai trò của vốn đầu tư xã hội với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Nâng cao vai trò của vốn đầu tư xã hội với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
VAI TRÒ VỐN ĐẦU TƯ XÃ HỘI 3
1.Khái niệm, vai trò vốn đầu tư xã hội với tăng trưởng 3
1.Một số khái niệm chung. 3
2.Vai trò vốn đầu tư đến tăng trưởng kinh tế 4
2.1Lý thuyết của Harrod Domar 5
2.2Tác động của vốn đầu tư đến tăng trưởng kinh tế 6
II Cơ cấu vốn đầu tư 7
1.Phân loại theo tiêu chí nguồn gốc hình thành 7
2.Phân loại theo tiêu chính nhóm ngành 13
III.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tác động của nguồn vốn với tăng trưởng 14
1.Hệ số ICOR 14
2. Hệ số co giãn của sản lượng theo vốn đầu tư 14
IV.Tỷ trọng vốn đầu tư cụ thể trong tổng vốn đầu tư 15
CHƯƠNG II 16
THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN Ở VIỆT NAM 16
I. Đánh giá chung về tổng vốn đầu tư xã hội ở nước ta 16
1.Thực trạng 16
2.Vai trò của tổng nguồn vốn 17
3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư 22
II. Thực trạng nguồn vốn đầu tư xã hội phân theo nguồn hình thành 22
1. Nguồn vốn khu vực kinh tế nhà nước 23
1.1 Tỷ trọng và cơ cấu của nguồn vốn khu vực nhà nước 23
1.2 Xu thế vận động của các nguồn vốn khu vực kinh tế nhà nước 24
1.3 Thực trạng và hiệu quả sử dụng của nguồn vốn khu vực nhà nước 25
1.3.1 Thực trạng sử dụng 25
1.3.2 Hiệu quả sử dụng 26
2. Nguồn vốn khu vực kinh tế ngoài nhà nước. 30
2.1 Tiết kiệm khu vực ngoài nhà nước. 30
2.2 Thực trạng sử dụng vốn đầu tư của khu vực ngoài nhà nước 31
2.3 Vai trò của vốn đầu tư của khu vực ngoài nhà nước đối với tăng trưởng kinh tế 32
2.4 Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư khu vực kinh tế ngoài nhà nước 34
3. Nguồn vốn khu vực nước ngoài 35
3.1 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 37
3.1.1 Những vấn đề chung về FDI 37
3.1.2 Đầu tư, thu hút FDI trong thời gian qua 39
3.1.2.1. FDI và những con số 40
3.1.2.2. Ảnh hưởng của FDI tới nền kinh tế 41
3.1.3 Đánh giá về tình hình, hiệu quả sử dụng vốn FDI 44
3.2 Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài 45
3.2.1 Tình hình huy động 45
3.2.1.1 Các nhà tài trợ và lĩnh vực ưu tiên tài trợ cho Việt Nam 45
3.2.1.2 Tình hình huy động ODA 46
3.2.2 Thực trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA 47
3.2.3 Tình hình giải ngân ODA 49
3.2.4 Quản lý nguồn vốn ODA 50
3.2.5 Đánh giá về hiệu quả thu hút , quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA 50
3.3 Các nguồn vốn khác 51
3.3.1 Nguồn vốn các tổ chức phi chính phủ(NGO). 51
3.3.2 Nguồn vốn từ đầu tư gián tiếp ở Việt Nam (FII) 52
III. Thực trạng nguồn vốn đầu tư xã hội phân theo ngành kinh tế 53
1. Cơ sở ngành kinh tế 53
2. Thực trạng của vốn đầu tư tới ngành kinh tế 54
CHƯƠNG III 61
GIẢI PHÁP 61
1. Hoàn thiện quy hoạch vốn đầu tư xã hội theo từng vùng 61
2. Khuyến khích và ưu đãi hơn nữa các dự án đầu tư vào lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp và vùng sâu, vùng núi, vùng xa. 61
3. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để các dự án triển khai hoạt động mở rộng tăng công suất hiện có. 62
4. Xử lý linh hoạt hơn nữa hình thức đầu tư. 63
5. Phát triển mạnh nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. 64
6. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, hoạt động của công đoàn. 65
7. cần phát triển thị trường tài chính. 65
KẾT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế thế giới đang vận động phát triển không ngừng đòi hỏi từng quốc gia
phải từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, để giảm khoảng cách của sự nghèo
nàn với các nước tư bản phát triển. Đặc biệt trong những năm gần đây khu vực Châu
Á - Thái Bình Dương là khu vực kinh tế có thể nói là năng động nhất trên thế giới.
Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực này và cũng chịu ảnh hưởng của quy
luật phát phát triển.
Trong mỗi một quốc gia thì vốn là không thể thiếu được, nó thúc đẩy nền kinh
tế của quốc gia đó phát triển. Đối với các nước phát triển thì có lượng vốn vô cùng
lớn và rất muốn đầu tư ra nước ngoài bằng cách có thể là đầu tư trực tiếp và gián
tiếp. Còn đối với các nước đang phát triển và các nước kém phát triển là điêù kiện vô
cùng thuận lợi để thu hút vốn đầu tư trong đó có Việt Nam. Đầu tư là động lực quan
trọng để tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội. Trong đó vốn đầu tư trực tiếp có
tầm quan trọng đặc biệt, bởi muốn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước cần có
giải pháp để thu hút vốn.
Thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng và nhà nước ta đã ban hành
luật đầu tư nước ngoài vào năm 1987 và qua 3 lần sửa đổi vào các năm 1990, 1992
và gần đây nhất là năm 1999. Để thực hiện ổn định kinh tế xã hội tăng GDP, tạo
công ăn việc làm cho người lao động và nhiều mục tiêu khác thì nguồn vốn trong
nườc mới chỉ đáp ứng được một nửa, cho nên cần huy động vốn từ nước ngoài
mà chủ yếu là vốn đầu tư trực tiếp.
Tuy nhiên từ khi ban hành và thực hiện luật đầu tư đến nay tuy không phải là
thời gian dài song chúng ta đã thu được một số kết quả khả quan. Những kết quả ban
đầu thể hiện là kết quả đúng đắn phù hợp với việc tiếp nhận đầu tư nước ngoài. Cho
đến nay đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam vẫn còn vấn đề mới cần được
xem xét giải quyết. Do đó việc tìm hiểu nghiên cứu để có được sự đánh giá về những
kết quả đã đạt được tìm ra những hạn chế khắc phục nhằm tăng cường hoạt động đầu
tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian tới là thực sự cần thiết nhất là
sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á, bên cạnh những mặt được còn có những hạn
chế, bất cập chưa thu hút có hiệu quả điều đó có thể thấy số vốn xin vào đầu tư đã
giảm. Trong bài viết này để có thể thấy rõ và có những phương hướng giải quyết vấn
đề này, em chọn đề tài :

HCB78U0r677A20D
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status