Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh tại công ty Dutch Lady Vietnam - pdf 19

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 2
I. Tổng quát về dự toán 3
1/ Khái niệm 3
2/ Ý nghĩa của dự toán 3
3/ Các loại dự toán 3
4/ Các mô hình dự toán 3
II. Định mức chi phí 5
1/ Khái niệm 5
2/ Các loại định mức 5
3/ Yêu cầu cơ bản xây dựng định mức chi phí 5
4/ Phương pháp xây dựng định mức chi phí 6
5/ Định mức các khoản mục chi phí 6
a) Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6
b) Định mức chi phí nhân công trực tiếp 6
c) Định mức chi phí sản xuất chung 6
d) Định mức chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 7
III. Hệ thống dự toán ngân sách hàng năm 7
1/ Mối quan hệ giữa các bộ phận dự toán 7
2/ Các dự toán bộ phận 8
a) Dự toán bán hàng 8
b) Dự toán sản xuất 8
c) Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 8
d) Dự toán chi phí nhân công trực tiếp 9
e) Dự toán chi phí sản xuất chung 10
f) Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kì 10
g) Dự toán chi phí bán hàng 11
h) Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp 12
i) Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 12
j) Dự toán tiền 13

PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DUTCH LADY VIETNAM 14
I. Giới thiệu chung về công ty Dutch Lady Vietnam 15
1/ Lịch sử hình thành và phát triển 16
2/ Lĩnh vực kinh doanh 18
3/ Tầm nhìn và sứ mệnh 20
4/ Thành tựu 20
5/ Hoạt động vì môi trường và xã hội 21
6/ Đối thủ cạnh tranh 22
7/ Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 23
8/ Những thuận lợi và khó khăn 24
9/ Kế hoạch tương lai 25
10/ Tổ chức quản lý 26
a) Cơ cấu tổ chức 26
b) Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 27
II. Giới thiệu về phòng kế toán 30
1/ Hệ thống kế toán tại Dutch Lady Vietnam 30
2/ Cơ cấu tổ chức phòng kế toán 32
III. Quy trình lập ngân sách, giám sát và quản lý của Ban giám đốc 33
IV. Hệ thống dự toán ngân sách năm 2009 35
1/ Dự toán tiêu thụ 37
2/ Dự toán sản xuất 39
3/ Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 40
4/ Dự toán chi phí nhân công trực tiếp 44
5/ Dự toán chi phí sản xuất chung 45
6/ Dự toán giá vốn hàng bán 47
7/ Dự toán chi phí bán hàng 49
8/ Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp 51
9/ Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 53
10/ Dự toán tiền 55
11/ Dự toán bảng cân đối kế toán năm 2009 57


PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DUTCH LADY VIETNAM 60
I. Nhận xét 61
1/ Nhận xét chung về công ty Dutch Lady Vietnam 61
2/ Đối với công tác kế toán 63
a) Ưu điểm 63
b) Nhược điểm 64
3/ Đối với công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh 64
a) Ưu điểm 64
b) Nhược điểm 65
II. Kiến nghị
1/ Các giải pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, giải quyết vấn đề chung của công ty 66
2/ Đối với công tác kế toán 67
3/ Đối với công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh 67
KẾT LUẬN 69
Dự toán chi phí bán hàng (CPBH) và chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) là ước tính các khoản chi phí sẽ phát sinh trong kỳ kế hoạch để phục vụ cho quá trình bán hàng và quản lý chung toàn doanh nghiệp.
Cũng tương tự như xây dựng dự toán CPSXC, dự toán CPBH và CPQLDN cũng không lập chi tiết theo từng khoản mục chi phí riêng biệt, mà nó được lập dựa trên cơ sở biến phí và định phí của CPBH và CPQLDN
- Thông thường đơn giá biến phí của CPBH được xây dựng trên khối lượng hàng tiêu thụ, còn đơn giá biến phí của CPQLDN có thể được xây dựng trên tổng thời gian nhân công trực tiếp giống như CPSXC.
- Còn đối với định phí lấy tổng định phí chia đều cho 4 quý trong năm kế hoạch để xác định dự kiến định phí cho từng quý.
- Việc xây dựng định mức CPBH, CPQLDN cũng tương tự như xây dựng định mức chi phí sản xuất chung

 Dự toán chi phí bán hàng
 Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp
h) Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh là một trong những bảng dự toán chính và quan trọng của hệ thống dự toán ở doanh nghiệp. Dự toán này phản ánh lợi nhuận ước tính có thể doanh nghiệp thu được trong năm kế hoạch.
- Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh được xây dựng dựa trên cơ sở những dự toán tiêu thụ, định mức chi phí sản xuất hay giá mua của sản phẩm, hàng hoá và các dự toán liên quan khác.
- Kết quả kinh doanh được xác định bằng cách doanh thu trừ đi các khoản chi phí tương ứng.
i) Dự toán tiền
- Dự toán tiền là việc dự tính lượng tiền thu, chi trong kỳ, cân đối thu chi trong kỳ, trên cơ sở đó xác định lượng tiền dự kiến phải vay để hỗ trợ nhu cầu tiền của doanh nghiệp (nếu cân đối thu chi nhỏ hơn định mức tồn quỹ) hay dự kiến số tiền trả vay trong kỳ (nếu cân đối thu chi lớn hơn định mức tồn quỹ).
- Dự toán tiền bao gồm tổng hợp cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Vì vậy khi lập dự toán tiền về thu và chi cần hiểu đó là thu và chi thuần tuý của tiền, tức là không xét đến thu và chi nội bộ giữa tiền mặt và tiền gửi ngân hàng với nhau
• Khả năng tiền: Phản ánh dòng tiền có được trong kỳ, bao gồm tiền tồn đầu kỳ và dòng tiền thu trong kỳ
• Nhu cầu chi tiêu: Phản ánh các dòng tiền chi ra trong kỳ, bao gồm các khoản chi dự kiến như: tiền chi trả nợ cho nhà cung cấp, chi trả lương công nhân trực tiếp, chi các khoản liên quan đến hoạt động sản xuất chung, hoạt động bán hàng, chi nộp thuế, chi mua tài sản cố định,…
• Cân đối thu, chi: Được tính bằng khả năng tiền trừ nhu cầu chi tiêu. Nếu cân đối thu chi sau khi đảm bảo mức dự trữ tiền cần thiết, có thể sử dụng số tiền này để trả vay trước hạn, hay đầu tư tài chính ngắn hạn,…Nếu thiếu hụt phải vay mượn.
• Tài chính: Phản ánh tiền vay, trả nợ vay, kể cả lãi trong từng kỳ kế toán
j) Dự toán bảng cân đối kế toán
Dự toán BCĐKT được lập dựa trên cơ sở BCĐKT của niên độ trước và các bảng dự toán liên quan đã được xây dựng ở phần trên. Lập được dự toán BCĐKT là ước tính được trị giá tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp vào cuối kỳ kế hoạch, nó giúp cho doanh nghiệp hình thành được tổng thể các kế hoạch (dự toán) của doanh nghiệp



D7ZV252hMB106zV
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status