Thực trạng quá tải dân số ở đô thị hiện nay và giải pháp khắc phục - pdf 19

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
PhÇn néi dung 3
I.CƠ SỞ LÝ LUẬN. 3
1. Dân số đô thị. 3
1.1 Khái niệm dân số đô thị, mật độ dân số và đặc điểm dân số đô thị. 3
1.2 Mối quan hệ dân số - lao động - việc làm. 4
1.3 Vai trò của dân số đô thị trong các hoạt động đời sống kinh tế - xã hội trên địa bàn đô thị. 5
2. Quá tải dân số đô thị. 5
2.1.Khái niệm. 5
2.2 Nguyên nhân quá tải dân số đô thị. 5
II.THỰC TRẠNG QUÁ TẢI DÂN SỐ Ở ĐÔ THỊ HIỆN NAY. 6
1. Những vấn dề đang đặt ra trong công tác quản lý các vấn đề xã hội ở thành phố Hà Nội hiện nay. 7
1.1.Bất cập giữa năng lực tổ chức và quản lý đô thị với hiện trạng của một thành phố đông dân cư và có nhu cầu lớn về lao động. 7
1.2.Tồn tại những bất hợp lý về quyền và nghĩa vụ giữa các nhóm người trong cư dân đô thị. 8
1.3.Việc cung cấp các dịch vụ thiết yếu ( dịch vụ hành chính công, dịch vụ sự nghiệp công, dịch vụ công cộng) cho hoạt động của xã hội và đời sống của công dân chưa đáp ứng yêu cầu. 9
1.4.Chưa khai thác và sử dụng hiệu qủa nguồn nhân lực hiện có cho yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội. 9
1.5.Các vấn đề xã hội của một đô thị lớn, đông dân cư nảy sinh, tồn tại kéo dài gây hậu qủa xấu cho mội trường xã hội, môi trường đầu tư. 10
2. Nguyên nhân của thực trạng trên. 11
2.1. Trình độ quản lý đô thị đã lạc hậu so với tốc đô thị hoá theo hướng hiện đại. 11
2.2. Hệ thống quản lý đô thị còn chồng chéo về chức năng và nhiệm vụ, phân cấp không rõ ràng, tính hiệu lực kém. 11
2.3. Hệ thống pháp luật và pháp quy chưa hoàn thiện và đồng bộ 11
2.4. Đội ngũ các bộ công chức thiếu chuyên nghiệp, trình độ, năng lực, nghiệp vụ còn yếu kém. 12
2.5. Trình độ dân trí và văn minh đô thị của người dân chưa cao, ý thức tự giác chấp hành luật pháp hạn chế. 12
III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG QUÁ TẢI VỀ DÂN SỐ: 12
3.1. Xây dựng chính quyền đô thị. 13
3.2. Tập trung vào những lĩnh vực chính và thiết lập một cơ chế hoạt động dài hạn. 17
3.3. Làm rõ các mối quan hệ để tăng cường tối đa hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực. 17
3.4.Chính sách dân số đô thị. 17
PhÇn kÕt luËn 19


PhÇn më ®Çu

Dân số là vấn đề cần quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia bởi người dân là động lực của quá trình phát triển kinh tế và là mục đích phát triển của xã hội. Dân cư vừa là đầu vào vừa là đầu ra trong toàn bộ quá trình sản xuất xã hội, sự phát triển của dân số đem lại nguồn cung lao động dồi dào cho nền kinh tế đồng thời cũng là nơi tiêu thụ sản phẩm, là thị trường tiêu thụ sản phẩm của nền kinh tế. Vì vậy nghiên cứu về dân số và sự gia tăng dân số đòi hỏi mỗi quốc gia phải có chính sách kịp thời và phù hợp với đặc điểm dân cư mỗi nơi, từ đó mới có thể nhìn nhận xác đáng những ưu điểm của sự gia tăng dân số cũng như nghiên cứu cách khắc phục những tồn tại mà sự gia tăng này mang lại.
Thực tế sự bùng phát dân số ở đô thị đã đem đến rất nhiều khó khăn cho các nhà quản lý đô thị trong việc đưa ra các quyết định, các chính sách phát triển dài hơi cho đô thị. Dân số tăng nhanh có ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của nền kinh tế xã hội, sự quá tải về nhà ở trong khi quỹ đất hạn hẹp làm suy giảm chất lượng sống của người dân, quá tải trong giao thông gây nên nạn ùn tắc giao thông hàng năm gây thiệt hại cho nhà nước hàng chục tỷ đồng, rồi quá tải trường học, bệnh viện… càng đòi hỏi việc nghiên cứu về vấn đề bùng phát dân số phải nhanh chóng và kịp thời.
Với tư cách là một sinh viên đang theo học chuyên ngành quản lý đô thị của trường đại học Kinh tế quốc dân, cùng với những hiểu biết trong quá trình học và những kiến thức trong thực tế, nhóm chúng em gồm 4 thành viên đã làm đề tài nghiên cứu về sự quá tải của dân số đô thị và những ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội. Do kiến thức còn hạn chế nên nhóm chúng em rất mong được sự góp ý giúp đỡ của thầy cô và các bạn để hoàn thiện đề tài và giúp cho những đề tài nghiên cứu sau của chúng em có mức độ ứng dụng thực tế cao hơn.








PhÇn néi dung

I.CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1. Dân số đô thị.
1.1 Khái niệm dân số đô thị, mật độ dân số và đặc điểm dân số đô thị.
a) Khái niệm:
- Dân số đô thị là số người dân sống trên địa bàn đô thị vào một thời điểm nhất định.
- Mật độ dân số là số dân thường trú (hay hiện có) tính bình quân trên một đơn vị diện tích.
- Dân số thường trú là số dân sống trên 6 tháng trên địa bàn đô thị.
- Dân số hiện có là số dân đô thị tại một thời điểm nhất định.
- Dân số tạm vắng là số dân đô thị không sinh sống trên địa bàn đô thị trong khoảng thời gian dưới 6 tháng.
- Dân số tạm trú là số dân không thuộc đô thị sinh sống trên địa bàn đô thị dưới 6 tháng
- Dân số hiện có = dân số thường trú – dân số tạm vắng + dân số tạm trú.
b) Đặc điểm dân số đô thị:
- Dân số đông, mật độ dân số cao và dân số nhiều thành phần:
Do đô thị là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành của vùng, quốc gia, là đầu mối giao thông của khu vực hay quốc gia nên vai trò của đô thị hết sức quan trọng vì vậy đòi hỏi cần có nguồn nhân lực dồi dào. Đồng thời còn là thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn nên đô thị là khu vực tập trung nhiều dân cư và thành phần dân số đa dạng để đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị. Ngoài ra do hạn chế về mặt diện tích tự nhiên nên mật độ dân số đô thị thường cao.
- Phân tầng xã hội mạnh mẽ:
Do dân số tập trung cao và nhiều thành phần nên phân tầng xã hội ở đô thị cũng biểu hiện rõ rệt. Đặc điểm đô thị là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, đầu mối giao thông nên dẫn đến việc có nhiều sự giao lưu, di chuyển của dân cư các khu vực khác ngoài đô thị vào và cùng với sự đa dạng về các hoạt động của đô thị mà mỗi cư dân trong đô thị đều có vai trò riêng của mình. Mỗi một cu dân đô thị đều nằm trong 2 khả năng là đóng vai trò là nguồn cung lao động, nguồn cầu sản phẩm hay cả hai dẫn đến việc mỗi cá nhân ứng với khả năng của mình là có một địa vị trong xã hội. Khả năng của mỗi cá nhân là không giống nhau vì thế sự phân tầng xã hội ở đô thị càng rõ nét.

0lT1cbSR6j2zos0
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status