Công trình nghiên cứu Entropy, ứng dụng nó vào nền kinh tế và con đường phía trước cho Việt Nam - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Công trình nghiên cứu Entropy, ứng dụng nó vào nền kinh tế và con đường phía trước cho Việt Nam



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU . . . . 1
CHƯƠNG 1
Entropy – Những hiểu biết cơ bản . . . 3
1.1. Nguồn gốc ra đời khái niệm entropy . . . 3
1.2. Định nghĩa entropy . . . . 4
1.2.1. Tìm hiểu về nhiệt động lực học . . . 4
1.2.2. Định nghĩa entropy . . . 5
1.2.2.1. Định nghĩa entropy theo động lực học cổ điển. . 5
1.2.2.2.Định nghĩa entropy theo vật lý thống kê . . 6
CHƯƠNG 2
Ứng dụng ý nghĩa của entropy vào kinh tế . . . 8
CHƯƠNG 3
Việt Nam và con đường phía trước . . .15
3.1. Xu hướng sắp tới có thể là gì? . . .15
3.2. Những giải pháp dành cho Việt Nam . . 27
KẾT LUẬN . . . .40
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . 41



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ay
đổi công nghệ lại hàm chứa một điều gì đó khống chắc chắn bởi vì thay đổi nghĩa là
có rủi ro và dài hạn tức là không chắc chắn. Ở đây chúng ta lại thấy sự cần thiết của
một cấu trúc khuếch tán và sự tự tổ chức. Sự tự tổ chức trong hệ thống tạo ra các
định chế, các tổ chức, các nhóm lợi ích cạnh tranh lẫn nhau. “Kinh tế thị trường” là
một kết quả của sự cạnh tranh đó, nơi mà các lực thị trường thúc đẩy các tổ chức
14
nhỏ trong lòng hệ thống kinh tế buộc phải đổi mới để tồn tại. Sự tự tổ chức này đưa
tới cấu trúc khuếch tán nhờ vậy mà chúng ta có một sự đa dạng hóa “danh mục
khám phá công nghệ mới”. Nói theo một cách khác là chọn lọc tự nhiên chỉ là lựa
chọn hạng hai mà kết quả từ việc lựa chọn đó đến từ một sự đa dạng các cơ hội để
chọn lựa, cái mà trong vật lý gọi là tính không đẳng hướng (anisotropy). Bây giờ ta
có thể kết luận sự phức tạp của hệ thống kinh tế chính là kết quả của sự sáng tạo ra
những kiến thức và hiểu biết mới trong mối tương tác của các lực thị trường từ các
tổ chức bên trong nó với yêu cầu là sự đa dạng hóa các hướng phát triển công nghệ,
từ đó phá vỡ các giới hạn chứa đựng năng lượng của hệ thống kinh tế.
15
Chương 3. Việt Nam và con đường phía trước:
3.1. Xu hướng sắp tới có thể là gì?
Có thể những lập luận trong phần trên của chúng tui đã được nhiều người nói
từ trước, tuy nhiên đó không phải là việc quan trọng nhất. Chúng tui nghĩ các bạn
đều biết về việc cải tiến kỹ thuật, tuy nhiên cái mà chúng ta cần sắp tới là một cú sốc
về mặt công nghệ, đó chính là yêu cầu bức thiết hiện nay. Chúng tui xin phép sử
dụng một kết quả nghiên cứu từ giáo sư John Behzad về tính chu kỳ trong mối quan
tâm của các kinh tế gia:
Giai đoạn Tên gọi Hoạt động chính
1900 – 1920 Bigness: Business expansion
Mở rộng: bành trướng kinh
doanh
Các quốc gia tư bản phương
Tây mở rộng và tranh giành
thuộc địa lẫn nhau do sản xuất
hàng hóa thừa mứa, kết quả
dẫn đến cuộc chiến tranh thế
giới thứ I. Tom Friedman gọi
đây là giai đoạn Toàn cầu hóa
2.0; Karl Marx dự báo trước đó
về sự san bằng các khoảng
cách biên giới vùng miền của
Chủ nghĩa tư bản.
Thập niên 1930 Survival: Maintenance
Tồn tại: duy trì kinh tế
Trong khoảng thời gian từ năm
1920 – 1940 xảy ra 5 cuộc
khủng hoảng trong đó có Đại
suy thoái, các lý thuyết của
Keynes và của nhiều học giả
khác.
16
Thập niên 1940 Efficiency: efficient use of
resources
Hiệu quả: sử dụng hiệu quả các
nguồn lực
Chiến tranh thế giới và 2 cuộc
suy thoái năm 1945 và 1949 đã
làm suy yếu kinh tế thế giới, kể
cả Mỹ. Các thông báo đầu tiên
về nguồn tài nguyên giới hạn
đã thúc đẩy con người đi tìm
kiếm sự hiệu quả hơn trong sử
dùng nguồn tài nguyên. Cuộc
cách mạng khoa học – công
nghệ lần II đã thúc đẩy quá
trình này. Lý thuyết thị trường
hiệu quả được người ta đề cập
trở lại, là nền tảng cho nhiều lý
thuyết tài chính giai đoạn sau.
Thập niên 1950 Productivity: Managing assets
Năng suất : quản lý các tài sản
Tiếp bước giai đoạn trước, các
nhà kinh tế nêu cao tầm quan
trọng của việc nâng cao sản
lượng dựa vào những tiến bộ
khoa học đầu thập niên. Họ bắt
đầu chú tâm vào việc làm sao
doanh nghiệp sử dụng tài sản
hiệu quả, các hệ thống đo
lường chất lượng như ISO,
TQC, Kaizen, EFQM được
phát triển rộng khắp. Trong
lĩnh vực tài chính Harry
Markowitz nêu ra lý thuyết
quản lý danh mục tài sản. Các
17
lý thuyết kinh tế phát triển hiện
đại ra đời trong giai đoạn này
như của Lewis, Rostow,
Robert Solow đề cập với vấn
đề quản lý hiệu quả các tài sản
kinh tế vĩ mô phục vụ cho phát
triển.
Thập niên 1960 Leverage: Managing liabilities
Đòn bẩy: quản lý các nghĩa vụ
nợ
Các nhà kinh tế cho rằng biết
dùng nợ là một điều tốt, ai biết
dùng nợ mới là cao thủ. Lý
thuyết tài chính nổi bật trong
giai đoạn này là lý thuyết MM
về ảnh hưởng của nợ trong giá
trị doanh nghiệp, CAPhần mềm về
việc đi vay hay cho vay để
đem lại hiệu quả cao hơn cho
đầu tư. Ngoài ra còn có mô
hình Gordon đối lập với MM
khi xem xét giá trị doanh
nghiệp.
Thập niên 1970 Portfolio: Risk return balance
Danh mục đầu tư: cân bằng giữa
rủi ro và lợi nhuận
Thế giới bị ảnh hưởng bởi
chiến tranh Việt Nam cùng với
sự sụp đổ của Bretton Woods,
giá dầu và vàng lên cao 1973
làm các nhà tài chính suy nghĩ
về việc cân đối giữa rủi ro và
lợi nhuận trong đầu tư. Vì thế
cần có sự định lượng
18
chính xác về 2 đại lượng này.
Các lý thuyết tài chính nổi bật
trong giai đoạn này có là APT,
sự phát triển của C-CAPhần mềm và
I-CAPhần mềm từ CAPM; mô hình
Black –Scholes về định giá
quyền chọn và nợ doanh
nghiệp nối tiếp ảnh hưởng của
giai đoạn trước và hỗ trợ thêm
cho việc mở rộng hiệu quả của
danh mục, phương trình
Hamanda nối tiếp MM về tác
động của cấu trúc nợ đối với
rủi ro hệ thống của cổ phiếu
thường. Bên cạnh đó là sự
thắng thế của phe kinh tế trọng
tiền – chống Keynes.
Thập niên 1980 Growth: Merge and acquisitions
Tăng trưởng: Sáp nhập và thâu
tóm
Thập niên này xảy ra 2 lần suy
giảm kinh tế 1980 và 1981-
1982, cuối thập niên là sự kiện
ngày thứ 2 đen tối 1987. Làn
sóng M&A thứ ba từ năm 1965
được đẩy mạnh tới cuối thập
niên này vì các công ty muốn
mở rộng qui mô trong ngành
và hoạt động đa ngành, nhất là
sự kết thúc của chiến tranh
lạnh, các bất ổn chính trị thế
19
giới và sự thần kì Nhật Bản
buộc các công ty phương Tây
phải không ngừng sáp nhập để
nâng cao năng lực.
Thập niên 1990 Value: Valuation
Giá trị: định giá
Sau sự kiện ngày thứ hai đen
tối, sự suy giảm đột ngột của
kinh tế Nhật, sự sụp đổ của
đồng bảng Anh, sự sụp đổ của
ngân hàng Barrings, Solomon
Brothers và cơn bạo bệnh của
kinh tế châu Á cuối thập niên
đặt các nhà kinh tế vào câu hỏi
“Giá trị thực” của doanh
nghiệp và nền kinh tế. Những
sự sụp đổ kể trên được lý giải
do tình trạng đầu cơ giá trị ảo,
những mô hình định giá và lý
thuyết thị trường hiệu quả
được phát triển từ lâu bị đặt
dấu hỏi. Lĩnh vực marketing
đưa ra vấn đề về thương hiệu
doanh nghiệp và thương hiệu
quốc gia vào định giá tài sản.
Cuối cùng, trong giai đoạn này
các tác phẩm về kinh doanh tập
trung vào xây dựng giá trị
trường tồn như của Jim
Collins, Tom Peters phát triển
20
ồ ạt, lấn át các lý thuyết chính
thống.
Đầu thế kỷ 21 Bigness: Globalization
Mở rộng: Toàn cầu hóa
Khi Windows 95 được tung ra,
đó là bước báo hiệu đầu tiên
cho quá trình toàn cầu hóa 3.0
theo cách gọi của Tom
Friedman. Thế giới xích lại
gần nhau hơn và đồng thời là
sự sụp đổ của bong bóng
dotcom.
2008 - ? Survival: Maintenance
(Sinh tồn: duy trì kinh tế)
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Vấn đề mà mọi người đang
quan tâm hiện nay là làm sao
để đưa kinh tế trở về quĩ đạo
phát triển. Rất nhiều kịch bản
được đề ra như mô hình V...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status