Quan điểm toàn diện với việc nghiên cứu nền kinh tế Việt Nam hiện nay - pdf 19

Download miễn phí Tiểu luận Quan điểm toàn diện với việc nghiên cứu nền kinh tế Việt Nam hiện nay



MỤC LỤC
Số trang
Lời nói đầu 1
PhầnI Lý luận chung 2
I Quan điểm toàn diện với việc phát triển nền KTTT theo định hướng XHCN 2
1. Khái niệm về CNXH 2
2. Thế nào là nền KTTT 2
3. Việc xd nền KTTT theo định hướng XHCN 4
PhầnII Nền KTTT ở nước ta trong giai đoạn hiện nay 5
I. tính tất yếu khách quan phải xây dựng và phát triển nền KTTT 5
II. Vị trí vai trò của các thành phần kinh tế 6
1. Kinh tế nhà nước 6
2. Thành phần kinh tế hợp tác 7
3. Kinh tế tư bản nhà nước 8
4. Kinh tế cá thể và tiểu chủ 8
5. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân 9
III. Mối liên hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế 9
IV Những thành tựu và hạn chế trong qua trình xây dựng KTTT 10
1. Những thành tựu đạt được 10
2. Những mặt hạn chế 11
Phần III Nhân tố và giải pháp khắc phục khó khan trong quá trình xây dựng nền KTTT 12
1. Giải pháp khắc phục những khó khăn 12
2. Những nhân tố bảo đảm việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN 13
Kết luận 17
Tài liệu tham khảo 18
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ành phần kinh tế này.
Do việc quản lí các doanh nghiệp còn rất nhiều sơ hở. Sự liên doanh của Nhà nước với tư bản tư nhân rất ít. Việc quản lí các liên doanh có vốn đầu tư của nước ngoài còn nhiều sơ hở nghiêm trọng dẫn đến các hiện tượng tiêu cực như : Giao công nghệ lạc hậu, khai man giá thiết bị máy móc, trốn lậu thuế trở thành phổ biến. Mặt khác những thành phần kinh tế tiêu biểu cho lực lượng quyết định định hướng xã hội chủ nghĩa còn non kém, chúng chưa phát huy được tính ưu việt so với nền sản xuất nhỏ. Sự non kém đó cùng với năng lực quản lí điều hành yếu kém là nguy cơ dẫn đến chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN là một tất yếu khách quan để hoàn thành công cuộc xây dựng CNXH
3. Việc xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa là đi đến mục tiêu không còn áp bức, bóc lột, thực hiện được công bằng xã hội và xã hội có mức sống cao. Về mặt kinh tế công bằng không có nghĩa là bình quân. Đó là một quá trình tiệm tiến dần dần thông qua các biện pháp kinh tế - xã hội tổng hợp. Điểm khác nhau cơ bản của cơ chế kinh tế của XHCN so với cơ chế kinh tế tư bản chủ nghĩa là khả năng từng bưóc rút ngắn khoảng cách giàu - cùng kiệt trong khi chủ nghĩa tư bản chỉ có thể dẫn đến phân cực. Trong thời kỳ quá độ chúng ta thừa nhận còn có bóc lột, đây là hiện tượng không hợp lý cần xoá bỏ.
Thực hiện mục tiêu đó là một nhiệm vụ lâu dài của nhiều thế hệ, phải giải quyết bằng nhiều biện pháp không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của công dân. Bước đầu chìa khoá để giải quyết nhiệm vụ đó là xã hội hoá XHCN trong thực tế nền sản xuất xã hội.
Định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế đòi hỏi phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất mới. Phải khắc phục được nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế và xây dựng thành công cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Vừa hình thành được cơ cấu kinh tế đặc trưng cho xã hội mới. Quá trình chuyển hướng và đổi mới nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một nguyên tắc, một vấn đề chiến lược quan trọng nhất, cơ bản nhất của tư duy kinh tế mới của Đảng ta.
Phầnii
Nền kinh tế thị trường ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
I. Tính tất yếu khách quan phải xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường
Để xác lập cơ sở kinh tế của chế độ mới, Nhà nước ta xây dựng và phát triển các thành phần kinh tế mới. Sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia do đặc điểm lịch sử, điều kiện chủ quan, khách quan nên tất yếu có sự phát triển không đồng đều về lực lượng sản xuất giữa các ngành, các doanh nghiệp chính sự phát triển không đều đó quyết định quan hệ sản xuất, trước hết hình thức, qui mô và quan hệ sở hữu phải phù hợp với nó nghĩa là tồn tại những quan hệ sản xuất không giống nhau. Đó là cơ sở hình thành các cơ sở kinh tế khác nhau. Sự tồn tại các thành phần kinh tế ở nước ta có ý nghĩa lý luận và thực tế to lớn.
Hơn nữa các thành phần kinh tế cũ còn có khả năng phát triển, còn có vai trò đối với sản xuất và đời sống. Mỗi thành phần kinh tế đều có những thế mạnh riêng rất cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH. Trong xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế cần thu hút các nguồn lực từ bên ngoài Nhà nước xã hội chủ nghĩa có thể liên doanh hợp tác với tư bản tư nhân trong nước và nước ngoài làm hình thành kinh tế tư bản Nhà nước.
Trên đây là nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại và phát triển nhiều thành phần kinh tế ở Việt Nam còn có cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá là do : phần công lao động xã hội với tư cách là cơ sở kinh tế của sản xuất hh chẳng những không mất đi trái lại ngày càng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu. ở nước ta ngày càng có nhiều ngành nghề cổ truyền có tiềm năng lớn trước đây bị cơ chế kinh tế cũ làm mai mọt nay được khôi phục và phát triển. Sản phẩm đưa ra trên thị trường phong phú, đa dạng chất lượng cao, mẫu mã đẹp hơn. Sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá lao động đã vượt khỏi phạm vi quốc gia, trở thành phân công lao động trên phạm vi thế giới. Nền kinh tế nước ta đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế nhưng trình độ xã hội hoá giữa các ngành, các đơn vị sản xuất kinh doanh trong cùng một thành phần kinh tế vẫn chưa đều nhau. Do vậy, việc hạch toán kinh doanh trong cùng một thành phần kinh tế, phân phối và trao đổi sản phẩm tất yếu phải thông qua hình thái hàng hoá - tiền tệ để thực hiện các mối quan hệ kinh tế đảm bảo lợi lích giữa các tổ chức trong các thành phần với người lao động và giữa các tổ chức kinh tế thuộc các thành phần với nhau.
II. Vị trí, vai trò của các thành phần kinh tế.
Mỗi thành phần kinh tế đều là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân Mặc dù các thành phần kinh tế nàycó sự khác nhau về hình thức sở hữu, về cách thức thu nhập. Tuy nhiên chúng đều xuất phát từ yêu cầu phát triển khách quan của nền kinh tế và xã hội ta vàchúng có vị trí, vai trò nhất định trong một hệ thống kinh tế thống nhất có sự quản lý của Nhà nước.
1 Kinh tế Nhà nước.
Kinh tế Nhà nước bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước, các tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước như đất đai, tài nguyên, kết cấu hạ tầng, các nguồn dự trữ, ngân hàng, kể cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Đại hội toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định rằng: Kinh tế Nhà nước cần tập trung vào những ngành, những lĩnh vực chủ yếu như : Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hệ thống tài chính ngân hàng, bảo hiểm, những cơ sở sản xuất thương mại. Như vậy, vị trí của kinh tế Nhà nước là rất quan trọng và to lớn.
Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ gắn bó hữu cơ với các thành phần kinh tế khác, thể hiện trên các mặt sau: Kinh tế Nhà nước tạo lực lượng về kinh tế để Nhà nước có thể thực hiện hữu hiệu chức năng định hướng, đòn bẩy hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển có hiệu quả, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh và lâu bền của toàn bộ nền kinh tế. Mặt khác, nó còn cung ứng những hàng hoá, dịch vụ cần thiết trong một số lĩnh vực quan trọng như : Giao thông, thông tin liên lạc, quốc phòng, an ninh,... Đồng thời kinh tế Nhà nước đảm bảo vai trò can thiệp và điều tiết vĩ mô của Nhà nước, khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường, thực hiện một số chính sách xã hội.
Mấy năm qua khu vực kinh tế Nhà nước có chuyển biến tích cực biểu hiện ở: Tỷ trọng tổng sản phẩm trong nước tăng từ 36% năm 1991 lên đến 43,6% năm 1994. Hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lên, số doanh nghiệp thua lỗ giảm bớt. Tuy nhiên, nó cũng chưa phát huy đầy đủ tính ưu việt và sự chủ đạo đối với nền kinh tế quốc dân, những tiến bộ đạt được chưa đáp ứng yêu cầu, chưa tương xứng với năng lực sẵn có. Hiệu quả kinh doanh còn thấp, một bộ phận đáng kể còn thua l
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status