Phát triển chiến lược marketing cạnh tranh tại Công ty Dệt 8-3 - pdf 19

Download miễn phí Luận văn Phát triển chiến lược marketing cạnh tranh tại Công ty Dệt 8-3



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần thứ 1 Những vấn đề marketing cạnh tranh 3
I- Những khái niệm cơ bản về chiến lược marketing cạnh tranh 3
1- Những khái niệm chiến lược 3
2- Những khái niệm marketing 3
3- Những khái niệm về cạnh tranh 10
4- Quan điểm về chiến lược marketing cạnh tranh và sự cần thiết phải phát triển chiến lược 11
II- Một số kiểu chiến lược marketing áp dụng trong kinh doanh 13
1- Chiến lược có liên quan đến sản phẩm 13
2- Các chiến lược liên quan đến vị thế của Công ty trên thị trường 22
3- Chiến lược thị trường mục tiêu 28
III- Các cách tiếp cận khác nhau về quá trình hoạch định chiến lược marketing cạnh tranh 29
1- Cách tiếp cận thứ nhất 29
2- Cách tiếp cận thứ hai 30
3- Cách tiếp cận thứ ba 31
4- Cách tiếp cận thứ tư 31
IV- Nguyên tắc 3Ckhi xây dựng một chiến lược marketing cạnh tranh 32
1- Công ty 32
2- Khách hàng 32
3- Đối thủ cạnh tranh 33
Phần thứ II Thực trạng hoạt động marketing cạnh tranh tại Công ty Dệt 8-3 34
I- Đặc điểm của Công ty Dệt 8-3 34
1- Sự hình thành và phát triển của Công ty 34
2- Cơ cấu tổ chức lao động 37
3- Vốn và công nghệ 41
4- Đặc điểm thị trường 44
5- Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty 50
6- Các đối thủ cạnh tranh của Công ty 53
II- Các hoạt động marketing cạnh tranh trong Công ty 54
Phần thứ 3- Phát triển chiến lược marketing cạnh tranh tại Công ty 58
I- Phân tích và dự đoán môi trường marketing cạnh tranh tại Công ty 58
1.1- Những điểm mạnh và điểm yếu của Công ty 58
1.2- Thị trường của Công ty 60
1.3- Sự cạnh tranh của Công ty 63
1.4- Những cơ hội và thách thức 66
II- Xây dựng chiến lược marketing cạnh tranh tại Công ty 74
1- Lựa chọn chiến lược marketing cạnh tranh cho Công ty 74
2- Mục tiêu của chiến lược 74
3- Chiến lược sản phẩm của Công ty 75
4- Chiến lược marketing cạnh tranh với tư cách là người theo sau thị trường 79
5- Các biện pháp marketing hỗ trợ 82
III- Các điều kiện hỗ trợ thực hiện chiến lược marketing cạnh tranh tại Công ty 84
1- Các điều kiện về vốn 84
2- Tổ chức quy luật 84
Phần thứ 4 Kết luận 86
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ản xuất các cấu kiện phụ tùng phục vụ sửa chữa thay thế đáp ứng nhu cầu của các xí nghiệp, sản xuất thoi gỗ, ống gỗ, ống giấy cho nhu cầu dệt vải kéo sợi. Ngoài ra còn sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng. Có nhiệm vụ cấp hơi cho hồ sợi in nhuộm, cấp nước lạnh cho điều hòa nhiệt độ ở 2 xí nghiệp sợi và dệt, cấp điện, cấp nước máy phục vụ cho quá trình sản xuất toàn công ty.
-Nhìn vào sơ đồ ta thấy cơ cấu tổ chức của công ty thuộc loại cơ cấu trực tuyến - chức năng với những đặc điểm cơ bản sau:
- Mỗi người, mỗi bộ phận trong cơ cấu trực tuyến chỉ chịu sự lãnh đạo trực tuyến của thủ trưởng cấp trên.
- Các chức năng được chuyên môn hóa do một số bộ phận chuyên thực hiện gọi là các phòng ban chức năng.
Loại này có ưu điểm sau:
- Thứ nhất đảm bảo sự thống nhất trong quản lý, đảm bảo chế độ một thủ trưởng và chế độ trách nhiệm.
- Thứ hai do chuyên môn hoá được chức năng, tận dụng được các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý, giảm bớt được công việc của người lãnh đạo để người lãnh đạo tập trung vào công việc chính.
Nhưng cơ cấu này lại có nhược điểm:
- Nhược điểm lớn nhất là bộ máy làm việc cồng kềnh, kém linh hoạt.
Hơn nữa các bộ phận chức năng không có quyền quyết định hành chính đối với các bộ phận trực tuyến mà chỉ là những bộ phận giúp việc cho người lãnh đạo trong phạm vi chức năng của mình. Những quyết định của các bộ phận chức năng chỉ có ý nghĩa mặt hành chính khi đã được người lãnh đạo thông qua ( được người lãnh đạo ủy quyền ).
Việc phân cấp quản lý, quy định rõ ràng chức năng nhiệm vụ của từng xí nghiệp nhằm mở rộng quyền chủ động cho các xí nghiệp thành viên trong việc phân phối lao động, phân phối tiền lương, tiền thưởng cho phù hợp từng bộ phận, sao cho tiền lương thực sự là đòn bẩy kinh tế, để mỗi công nhân viên chức phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thành nhiệm vụ được giao. Công tác hạch toán cũng được coi trọng, duy trì hạch toán nội bộ đối với các xí nghiệp thành viên tạo điều kiện cho một số xí nghiệp hạch toán độc lập như: Xí nghiệp may, xí nghiệp phụ tùng, xí nghiệp phụ tùng, xí nghiệp động lực..
Bảng 1 : Bảng Thống Kê Lao Động Của Công Ty Dệt 8-3
ĐVT : Người
Nội dung
1997
1998
1999
2000
2001
Tổng số lao động toàn công ty
3806
3600
3784
3800
3742
Lao động là nữ
2854
2297
2649
2790
2505
Tuổi bình quân
34,3
33,43
32,02
31,4
30,6
Bậc thợ bình quân
2,7
2,5
2,25
2,6
2,26
Số lượng lao động gián tiếp
418
364
328
182
173
Số lượng lao động trực tiếp
3.388
3.296
3.456
3.615
3.569
Lao động của công ty là con số khá đông, lao động đa số là nữ chiếm 70% trên tổng số. Đây là một trong những khó khăn của công ty trong việc thực hiện các chính sách xã hội cho đội ngũ công nhân nữ. đây là một vấn đề phức tạp và rất tế nhị, nhưng đây là do yêu cầu đặc thù của nghành công ty cần khắc phục cho tốt để thực hiện tốt yêu cầu của sản xuất. Trong mấy năm 92-93, công ty sắp xếp lại lao động cho phù hợp với yêu cầu sản xuất. Số công nhân có tuổi đời cao, giải quyết chế độ nghỉ hưu, thôi việc. Đội ngũ công nhân của công đang từng bước được trẻ hoá, công ty tiếp tục tuyển dụng thêm những công nhân trẻ tay nghề còn yếu kém hay chưa có kinh nghiệm, trình độ tay nghề nói chung là không cao và không đồng đều từ đó ảnh hưởng đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Thực tế cấp bậc trung bình của công nhân là 2,6 nhưng yêu cầu trung là 3,5.
Một thuận lợi cho công ty đó là tuy lực lượng lao động còn trẻ, bậc thợ tay nghề còn thấp song họ có điều kiện về sức khỏe, có khả năng tiếp thu nhanh về kỹ thuật do vậy với sự cố gắng của người lao động chắc chắn họ sẽ vươn tới thành tích cao, tạo ra sản phẩm có chất lượng. Hàng năm công ty tổ chức mở lớp đào tạo để nâng cao tay nghề cho người lao động, đồng thời thường xuyên mở các cuộc thi tay nghề giỏi và có phần thưởng khuyến khích cho người lao động nâng cao tay nghề của mình.
Yếu tố lao động có vai trò quyết định đối với sản xuất kinh doanh tay nghề. Bậc thợ càng cao thì sản xuất càng đem lại hiệu quả.
3- Vốn và công nghệ.
Vốn là một vấn đề đang được quan tâm của nhiều doanh nghiệp Quốc doanh, vừa chuyển sang cơ chế mới các doanh nghiệp Quốc doanh với quy mô lớn bước đầu còn bỡ ngỡ nguồn vốn bị cắt giảm mạnh việc sử dụng vốn lại không có hiệu quả dẫn đến nhiêu kết cục không theo mong đợi đó là một vấn đề phải quan tâm. Đối với Công ty dệt 8-3.Với quy mô kinh doanh như hiện nay vốn và nguồn vốn để kinh doanh là điều trăn trở không những riêng đối với công ty mà là tình trạng chung của các doanh nghiệp. Mặc dù có những khó khăn như vậy nhưng công ty đã mạnh dạn xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội.
Nguồn vốn sản xuất kinh doanh hiện nay của công ty trên 30 tỷ, vốn cố định chiếm 23,8 tỷ ( 80% ) trong đó vốn ngân sách nhà nước cấp 13,5 tỷ, vốn tự bổ xung là 10,3 tỷ vốn lưu động chiếm 7,8 tỷ ( 20% ) trong đó vốn ngân sách nhà nước cấp 7,2 tỷ, vốn tự bổ xung là 0,6 tỷ.
Đối với một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp quy mô lớn như vậy thì vốn kinh doanh như thế không phải là lớn. Do nhu cầu mở rộng sản xuất ngày càng cao nên trong quá trình sản xuất, công ty có biện pháp sử dụng vốn hợp lý và luôn luôn bổ xung vốn để sản xuất kinh doanh.
Ngoài vốn do ngân sách nhà nước cấp, vốn tự bổ xung, công ty đã huy động vốn từ các nguồn khác như: Tín dụng ngân hàng Việt Nam, vốn vay trực tiếp nước ngoài, vốn tín dụng nước ngoài ưu đãi. Với số vốn tự có rất ít và phải đi vay vốn nhiều như vậy cho nên vấn đề tạo vốn và sử dụng vốn là điều cần quan tâm để đảm bảo quá trình sản xuất và tạo việc làm ổn định cho cán bộ công nhân viên. Việc vay vốn cho sản xuất là một quá trình gian nan. Doanh nghiệp làm ăn không có lãi nguồn vốn huy động rất khó nếu là huy động ở trong nước là rất khó khăn và lượng vốn vay được cũng quá ít so với lượng vốn cần thiết để thay đổi trang thiết bị để sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Nếu như muốn vay hay tranh thủ được sợ viện trợ của nước ngoài điều này là rất khó khăn vì người đầu tư nước ngoại họ có sự lựa chọn một cách cẩn thận. Việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả công ty cần tăng cường việc nâng cao năng suất lao động...
Bảng 2. Bảng thống kê máy móc thiết bị hiện có của công ty dệt 8-3
Stt
Thiết Bị
Số Lượng
Năm đưa vào sử dụng
1
Máy Cung Bông
6
63-86
2
Máy chải
54
63-86
3
Máy Ghép
56
63-86
4
Máy Thô
50
63-86
5
Máy Con
154
60-86
6
Máy Dệt
907
86
7
Máy Hồ
2
86
8
Máy Mắc
2
60
9
Máy Nối
5
60
10
Máy Kiểm Gấp
12
60
11
Máy Đốt Lông
2
60-86
12
Máy Nấu Tẩy
2
60-86
13
Máy Nhuộm
5
86-90
14
Máy In Hoa
2
89-90
15
Máy Văng
2
89-90
16
Máy Làm Bóng
2
60-89
Hiện nay, thiết bị máy móc của công ty tạo nên dây chuyền khép kín. Máy móc đa phần do Trung Quốc sản xuất từ trước năm 1960, được đưa vào sản xuất chính th...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status