Một số giải pháp phát triển thị trường cho công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp phát triển thị trường cho công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG 3
CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 3
I. Tổng quan về quan về CTCK 3
1. Sự hình thành và phát triển 3
2. Khái niệm và đặc điểm 4
2.1 Khái niệm về CTCK 4
2.2 Đặc điểm 5
2.2.1 Đặc điểm về vốn 5
2.2.2 Đặc điểm về nhấn sự 5
2.2.3 Đặc điểm về đội ngũ lãnh đạo 5
2.2.4 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật 6
2.2.5 Đặc điểm về xung đột lợi ích giữa quyền lợi khách hàng và CTCK 6
2.3 Phân loại CTCK 6
2.3.1 Công ty chuyên doanh chứng khoán 6
2.3.2 Công ty đa năng kinh doanh tiền tệ và chứng khoán. 7
2.4 Các loại hình tổ chức công ty chứng khoán 7
2.4.1 Công ty hợp doanh 8
2.4.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn 8
2.4.3 Công ty cổ phần 9
2.5 Chức năng và vai trò của công ty chứng khoán 9
2.5.1 Chức năng 9
2.5.2 Vai trò 9
II. Hoạt động của công ty chứng khoán 11
1. Nguyên tắc hoạt động 11
1.1. Nguyên tắc tài chính 11
1.2. Nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp 12
2. Hoạt động của công ty chứng khoán 12
2.1. Tự doanh chứng khoán 12
2.2. Hoạt động môi giới chứng khoán 13
2.3. Hoạt động bảo lãnh phát hành 13
2.4. Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư 14
2.5. Hoạt động tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán 14
2.6. Các nghiệp vụ hỗ trợ khác 14
III. Phát triển hoạt động của CTCK 16
1. Khái niệm 16
2. Chỉ tiêu phản ánh sự phát triển hoạt động của công ty chứng khoán 16
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY TNHH CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI (HBBS) 18
I. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam 18
1. Giai đoạn 2000 – 2005 18
1.1. Số lượng và quy mô hoạt động của CTCK 18
1.2. Chất lượng hoạt động 19
2.Giai đoạn 2006 - 2007 20
2.1. Về quy mô vốn 20
2.2. Về hoạt động của các CTCK 21
3. Giai đoạn nửa cuối 2007 đến nay 21
3.1. Về số lượng và quy mô giao dịch 21
3.2. Về hoạt động của các CTCK: 21
3.3. Hiệu quả của hoạt động kinh doanh: 22
4. Thực trạng các CTCK 3 quý đầu năm 2009 22
4.1. Hoạt động môi giới 22
4.2. Hoạt động tự doanh 24
4.3. Repo 24
4.4. Vấn đề Đòn bẩy tài chính mà các CTCK phối hợp với ngân hàng cung cấp cho nhà đầu tư chủ yếu dưới dạng hợp đồng hợp tác đầu tư. 25
II. Thực trạng hoạt động của công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội ( HBBS) 26
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 26
2. Cơ cấu tổ chức nhân sự của công ty 28
2.1. Cơ cấu tổ chức của công ty 28
2.2. Cơ cấu nhân sự của công ty 29
5. Thực trạng hoạt động 30
5.1. Môi giới chứng khoán: 30
5.2. Tự doanh: 33
5.3. Tư vấn đầu tư chứng khoán: 36
5.4. Lưu ký, thanh toán và làm đại lý cho các cổ đông: 36
6. Đánh giá kết quả hoạt động của công ty 37
6.1. Đánh giá tình hình hoạt động qua các năm 37
6.1.1. Thông qua chỉ số doanh thu, lợi nhuận 37
6.1.2. Cơ cấu doanh thu qua các hoạt động nghiệp vụ 38
6.2. Đánh giá chung 39
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO CÔNG TY CHỨNG KHOÁN HABUBANK SECUIRITIES (HBBS) 41
I. Mục tiêu 41
II. Một số giải pháp 41
1. Tăng quy mô vốn 41
1.1. Giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư 41
1.2. Phát hành trái phiếu 42
2. Tái cấu trúc vốn 42
2.1. Thay đổi hình thái sở hữu 42
2.2. Tái cấu trúc vốn 43
2.3. Tái cấu trúc hoạt động 43
3. Ứng dụng công nghệ thông tin 44
4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 44
5. Các giải pháp nguồn lực để thực hiện mục tiêu 45
6. Giải pháp cho các hoạt động nghiệp vụ 48
6.1. Hoạt động môi giới 48
6.3. Hoạt động tư vấn chứng khoán 49
6.4. Hoạt động bảo lãnh phát hành 50
III. Một số kiến nghị 50
1. Kiến nghị với Chính phủ. (kiến nghị với bộ tài chính không được – bộ tài chính không được sửa luật) 50
1.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý. 50
1.2. Ưu đãi thuế cho hoạt động chứng khoán 52
2. Kiến nghị với Uỷ ban chứng khoán Nhà nước. 52
2.1. Giám sát và quản lý vốn khả dụng đối với công ty chứng khoán 53
2.2. Quy định về chế độ báo cáo và công khai hoá thông tin 53
2.3. Tuyên truyền và đào tạo kiến thức về chứng khoán và TTCK 54
KẾT LUẬN 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

môi giới và tư vấn cũng thua lỗ. Một số CTCK dù đã đi vào hoạt động từ trước năm 2007, nhưng doanh thu vẫn rất khiêm tốn, thể hiện hoạt động môi giới chưa hiệu quả.
4. Thực trạng các CTCK 3 quý đầu năm 2009
Hoạt động môi giới
- Thành tựu đạt được
Thị phần giá trị giao dịch môi giới quý III/ 2009 của 10 CTCK hàng đầu tại sở giao dịch chứng khoán TP. HCM
Cổ phiếu và Chứng chỉ quỹ:
1. Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long TSC 8,93%
2. Công ty TNHH một thành viên Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín SBS 8,73%
3. Công ty Cổ phần chứng khoán Sài Gòn SSI 7,52%
4. Công ty Cổ phần Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh HSC 5,68%
5. Công ty TNHH Chứng khoán ACB ACBS 4,37%
6. Cổng ty Cổ phần Chứng khoán KimEng Việt Nam KEVS 3,82%
7. Công ty Cổ phần chứng khoán Bảo Việt BVSC 3,71%
8. Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT FPTS 3,65%
9. Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VCBS 2,94%
10. Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam BSC 2,63%
Trái Phiếu:
1. Công ty Cổ phần chứng khoán Sài Gòn SSI 32,651%
2. Công ty Cổ phần chứng khoán Ngân hàng Công thương
Việt Nam Vietinbank 32,259%
3. Công ty Cổ phần chứng khoán Bảo Việt BVSC 12,139%
4. Công ty Cổ phần Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh HSC 12,139%
5. Công ty TNHH Chứng khoán ACB ACBS 10,806%
6. Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long TSC 0,004%
7. Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam BSC 0,003%
(Trong Quý III/2009, chỉ có 7 CTCK tham gia giao dịch môi giới Trái Phiếu)
Đối với lĩnh vực môi giới cổ phiếu, 10 CTCK lớn nhất chiếm 42,13% thị phần. Chứng khoán Thăng Long (TSC) dẫn đầu với 8,13% thị phần, cách biệt lớn so với công ty ở vị trí thứ 2 là Sacombank-SBS với 4,76% thị phần. Đây là cũng hai công ty dẫn đầu về thị phần môi giới tại HoSE trong quý III.
Trong số 10 doanh nghiệp trên, có 7 doanh nghiệp cũng nằm trong top 10 doanh nghiệp có thị phần môi giới lớn nhất tại HoSE. Bảy doanh nghiệp này chiếm 32,33% thị phần tại HNX và 41,82% thị phần tại HoSE.
Tính thanh khoản của TTCK Việt Nam được cải thiện mạnh trong thời gian qua. Điều này được thể hiện ở giá trị giao dịch trong năm 2009, con số 65 phiên giao dịch, trung bình trên HOSE mỗi phiên có 50 triệu cổ phiếu được sang tên với giá trị chuyển nhượng 2200 tỷ đồng - những con số mơ ước, vượt xa mức kỷ lục năm 2008 (38,5 triệu cổ phiếu, xác lập vào ngày 23/9/2008). Trên HNX, tuy giao dịch kém sôi động hơn một chút, nhưng giá trị giao dịch cũng luôn ở mức bằng 1/2 - 2/3 giá trị giao dịch tại HOSE. Cùng với thanh khoản cải thiện, doanh thu từ hoạt động môi giới tại các CTCK tăng mạnh.
Tuy nhiên bên cạnh các CTCK lớn chiếm được thị phần môi giới lớn thì vẫn còn những công ty nhỏ. Dù không đủ vốn để được thực hiện nghiệp vụ tự doanh, nhưng nhiều CTCK nhỏ vẫn hoạt động tự doanh chui.
Số lượng tài khoản nhà đầu tư khiêm tốn, đặc biệt nhà đầu tư tổ chức và nhà đầu tư nước ngoài hầu như không có; công nghệ và nhân sự ở mức tối thiểu; không báo cáo phân tích nghiên cứu thị trường; dịch vụ hỗ trợ nhà đầu tư chỉ ở mức khiêm tốn, đó là những nét chính, khắc họa điểm chung của các CTCK nằm phía dưới bảng xếp hạng.
Tuy nhiên với các CTCK nhỏ thuộc tốp dưới, thị phần môi giới vẫn rất khiêm tốn. Khoảng 20% CTCK nhỏ có thị phần môi giới mỗi công ty chỉ chiếm dưới 0,1%. Doanh thu phí môi giới trung bình hàng tháng (trên cả HOSE và HNX) của các CTCK tốp cuối chỉ từ 10 - 50 triệu đồng/tháng. Cá biệt, vào tháng 8/2009, trên HOSE có CTCK chỉ môi giới được đúng 3.400 cổ phiếu cho nhà đầu tư với phí môi giới chưa đến 120.000 đồng.
Hoạt động tự doanh
Trong quý I /2009 hàng loạt CTCK đã nộp đơn lên UBCKNN xin rút bớt nghiệp vụ tự doanh. Theo quy định, nghiệp vụ này yêu cầu vốn pháp định của doanh nghiệp là 100 tỷ đồng, một số tiền không nhỏ trong tình hình khó khăn hiện nay.
Để giảm bớt gánh nặng, nhiều CTCK đã bắt đầu cắt giảm nhân sự, đóng cửa các đại lý nhận lệnh, thu hẹp diện tích hay chuyển sàn ra khỏi khu vực trung tâm để giảm bớt chi phí.
Nhìn tổng thể, kết quả hoạt động của các CTCK trong 6 tháng đầu năm đã phản ánh tương đối toàn diện tình hình hoạt động của các CTCK. Chặng đường sắp tới, CTCK lớn có thị phần rộng, được quản trị rủi ro tốt, có chiều sâu về nhân lực sẽ phát triển ổn định và vượt xa mức bình quân chung của toàn ngành.
Mảng tự doanh chiếm một vị trí quan trọng trong cơ cấu doanh thu của các CTCK. Có công ty doanh thu của hoạt động tự doanh trên 50% tổng doanh thu, có công ty còn lên tới 80%.
Repo
UBCKNN vừa nhắc nhở các CTCK thực hiện theo yêu cầu đã có từ cuối tháng 5, là ngừng ký hợp đồng mới các hợp đồng giao dịch kỳ hạn (repo).
Theo đó, UBCKNN sẽ kiểm tra hoạt động của các CTCK và xử lý những trường hợp vi phạm. Repo (repurchase agreement) chứng khoán là nghiệp vụ trong đó người đi vay sử dụng chứng khoán làm tài sản thế chấp để vay tiền với lãi suất đã định trước.
Hình thức này có thể phát sinh rủi ro khi người vay không thể trả nợ (tức là mua lại chứng khoán), khiến CTCK phải bán ra để thu hồi tiền hay sở hữu luôn số chứng khoán đó.
Ngoài ra, UBCKNN cũng chấn chỉnh hoạt động giao dịch OTC tại một số CTCK. Theo quy định hiện nay, chỉ Sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán mới được phép tổ chức TTCK.
UBCKNN yêu cầu các CTCK thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh đã được cấp phép. Đối với các sản phẩm, dịch vụ tài chính khác, trước khi thực hiện, các công ty phải báo cáo cho UBCKNN phương án, quy trình thực hiện, các biện pháp quản trị rủi ro.
Vấn đề Đòn bẩy tài chính mà các CTCK phối hợp với ngân hàng cung cấp cho nhà đầu tư chủ yếu dưới dạng hợp đồng hợp tác đầu tư.
Thời gian này, TTCK đang có những dấu hiệu sôi động dần, chỉ số VN-Index đã lên hơn 600 điểm; giá trị giao dịch nhiều phiên lên đến lên tới 3.000 - 4.000 tỷ đồng/phiên, cá biệt có phiên lên đến gần 6.000 tỷ đồng.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia chứng khoán cho rằng, chỉ số VN- Index lên điểm một phần không nhỏ đến từ đòn bẩy tài chính dưới các hình thức: bảo lãnh nghĩa vụ thanh toán, cầm cố, hợp đồng hợp tác đầu tư…
Đòn bẩy tài chính mà các CTCK phối hợp với ngân hàng cung cấp cho nhà đầu tư chủ yếu dưới dạng hợp đồng hợp tác đầu tư. Tùy đặc thù của mỗi công ty, đòn bẩy được thực hiện dưới các hình thức khác nhau, phổ biến nhất là hình thức cho vay ký quỹ. Khi giá trị cổ phiếu giảm khoảng 20% hay 30% so với giá mua, ngân hàng sẽ yêu cầu nhà đầu tư đóng thêm tiền hay giải chấp chứng khoán để thu hồi vốn.
Hiện tại, nhiều CTCK mời chào các sản phẩm cho vay đầu tư chứng khoán với tỷ lệ khá hấp dẫn, một số nơi lên đến 300% giá trị khách hàng ký quỹ. Ngoài ra, các CTCK cũng đưa ra một số dịch vụ cho vay khác như cho vay ứng trước ngay sau khi có kết quả khớp lệnh; cầm cố chứng khoán chưa niêm yết; cho vay bảo chứng; cho vay 100% thời gian T+1, T+2, thậm chí đến T+7… Lãi suất phụ thuộc thời gian khách hàng sử dụng dịch vụ ít nhất là 0,04-0,05%/ngày.
Hiện tại chưa có quy định nào cho phép hay không cho phép các CTCK thực hiện nghiệp v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status