Đề án Đầu tư và phát triển ngành công nghiệp đóng tàu Thành Phố Hải Phòng - pdf 21

Download miễn phí Đề án Đầu tư và phát triển ngành công nghiệp đóng tàu Thành Phố Hải Phòng



MỤC LỤC
A_LỜI MỞ ĐẦU 1
B_NỘI DUNG 2
Chương I: Những vấn đề lý thuyết chung về đầu tư phát triển ngành công nghiệp đóng tàu thành phố Hải Phòng. 2
1.1_ Giới thiệu chung về ngành đóng tàu 2
1.1.1_Khái niệm, đặc điểm 2
1.1.1.1_Khái niệm 2
1.1.1.2_đặc điểm: 2
1.1.2_Vai trò, vị trí của ngành đóng tàu: 3
1.2_Những vấn đề chung liên quan đến đầu tư phát triển ngành đóng tàu 6
1.2.1_Khái niệm, đặc điểm, vai trò của ĐTPT 6
1.2.1.1_Khái niệm: 6
1.2.1.2_Đặc điểm của đầu tư phát triển:Hoạt động đầu tư phát triển có 5 đặc điểm chủ yếu sau: 6
1.2.1.3_Vai trò của đầu tư phát triển. 9
1.2.2_Nội dung đầu tư phát triển ngành đóng tàu 11
1.2.1.1_Đầu tư vào cơ sở hạ tầng 11
1.2.1.2_Đầu tư vào nguồn nhân lực. 11
1.2.1.3_Đầu tư vào công nghệ cao và công nghệ phụ trợ,sản xuất nguyên vật liệu 12
1.2.3_nguồn vốn đầu tư vào phát triển ngành đóng tàu 12
Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển ngành công nghiệp đóng tàu thành phố Hải Phòng. 13
2.1_Lợi thế cho phát triển nghành đóng tàu thành phố Hải Phòng 13
2.1.2_Lịch sử hình thành các nhà máy đóng tàu: 14
2.1.2_Sản phẩm truyền thống của ngành: 15
2.1.3_Đối tác chiến lược mạnh: 17
2.2_Thực trạng đầu tư phát triển ngành đóng tàu Hải Phòng 17
2.2.1_Đầu tư phát triển vào ngành công nghiệp đóng tàu Thành phố Hải Phòng. 17
2.2.2_Cơ cấu đầu tư trong ngành đóng tàu . 23
2.2.2.1_Thực trạng đầu tư phát triển sơ sở hạ tầng. 23
2.2.2.3_Thực trạng đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực cho ngành đóng tàu 24
2.2.2.4_Thực trạng đầu tư vào công nghệ cao và công nghệ phụ trợ, sản xuất nguyên vật liệu phục vự cho ngành công nghiệp đóng tàu. 26
2.2.3_Cơ cấu nguồn vốn đầu tư vào ngành đóng tàu thành phố Hải Phòng. 27
2.2.3.1_Cơ cấu nguồn vốn trong nước. 27
2.2.3.2_Cơ cấu nguồn vốn nước ngoài. 27
2.2.4_Thành tựu đạt được và khó khăn còn tồn tại 28
2.2.4.1_Thành tưu 28
2.2.4.2_Khó khăn 29
C_GIẢI PHÁP 31
Chương III: Giải pháp đầu tư phát triển ngành công nghiệp đóng tàu thành phố Hải Phòng. 31
3.1_Mục tiêu đề ra. 31
3.2_Giải pháp thực hiện 31
KẾT LUẬN 33
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tạo ra các tài sản cố định. Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư để sản xuất ra của cải vật chất đặc biệt, tạo ra cơ sở vật chất và kỹ thuật ban đầu cho xã hội. Tất cả các ngành kinh tế chỉ có thể tăng nhanh khi có đầu tư xây dựng cơ bản , đổi mới công nghệ, xây dựng mới để tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả. Đầu tư phát triển xây dựng cơ bản nhằm xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, tạo điều kiện cho các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Trước hết cần xác định rõ rằng đầu tư nói chung có một vai trò hết sức to lớn trong nền kinh tế, là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng trưởng. Nếu không có đầu tư thì không có phát triển. Nhìn trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nước, đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu. Về cầu, đầu tư chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu. Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu tư thường chiếm khoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới. Đối với tổng cầu, tác động của đầu tư là ngắn hạn. Với tổng cung chưa kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu tư làm cho tổng cầu tăng, đường tổng cầu dịch chuyển sang phải, kéo sản lượng và mức giá cân bằng tăng theo. Về cung, khi đầu tư đã có thành quả thì tổng cung đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, đường tổng cung dịch chuyển xuống dưới, kéo theo sản lượng tiềm năng tăng và do đó mức giá chung giảm. Tăng tiêu dùng tiếp tục kích thích sản xuất tăng hơn nữa. Đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế. Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối với tổng cầu và tổng cung làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.
Ngoài ra đầu tư phát triển còn có tác động giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, xoá đói giảm nghèo, phát huy lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị … của những vùng có khả năng phát triển nhanh để làm đầu tàu cho các vùng khác. Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế. Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy, muốn giữ tốc độ tăng trưởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu tư ít nhất phải đạt được từ 15-20% so với GDP tuỳ từng trường hợp vào ICOR mỗi nước.
Đầu tư phát triển có mối quan hệ chặt chẽ với chuyển dịch cơ cấu. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy nếu muốn tốc độ phát triển kinh tế tăng cao ( 9-10%) thì phải tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự phát triển ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với các ngành nông, lâm, ngư nghiệp do hạn chế nhiều mặt, để đạt tốc độ tăng trưởng từ 5 - 6% là rất khó khăn. Như vậy chính đầu tư đã quyết định chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.
Đầu tư phát triển có tác động to lớn đến việc tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước. Có hai con đường cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh và nhập công nghệ từ bên ngoài. Dù là tự nghiên cứu phát minh hay là nhập công nghệ từ bên ngoài đều phải có đầu tư. Đầu tư là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng công nghệ. Mọi phương án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu tư sẽ là những phương án không khả thi.
Đối với các cơ sở kinh doanh dịch vụ thì đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở. Đối với các cơ sở hoạt động phi lợi nhuận, để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sửa chữa lớn định kỳ các cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí thường xuyên. Tất cả những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu tư.
1.2.2_Nội dung đầu tư phát triển ngành đóng tàu
1.2.1.1_Đầu tư vào cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là yếu tố quan trọng quyết định việc có thể cho ra đời những con tàu có chất lượng kỹ thuật cao, đảm bảo tiến độ thi công tầu phù hợp với kế hoạch và chiến lược đầu tư phát triển sản phẩm, phát triển công nghiệp tầu thủy. Đầu tư vào cơ sở hạ tầng là đầu tư:
Nâng cấp cơ sở nhà máy cũ.
Đầu tư xây dựng nhà máy mới sản xuất phục vụ đóng tàu.
Đầu tư vào các trang thiết bị
Đầu tư vào hệ thống cảng biển.

1.2.1.2_Đầu tư vào nguồn nhân lực.
Đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành đóng tàu hiện tại và chiến lược phát triển lâu dài là để đáp ứng trình độ chuyên môn, tay nghề cho lao động đóng tàu. Các trường đại học, cao đẳng, trường nghề, tại chức…
1.2.1.3_Đầu tư vào công nghệ cao và công nghệ phụ trợ,sản xuất nguyên vật liệu
Công nghệ phụ trợ nhằm giúp các hoạt động sửa chữa và đóng tàu các sản phẩm bao gồm sản xuất thép, các động cơ chính, cần trục, nắp hầm hàng, thiết bị Ro Ro, nồi hơi, vật liệu nội thất, vật liệu hàn, hệ thống điều hòa và thiết bị điện. Từ đó sản xuất các nguyên vật liệu phục vụ cho việc sản xuất tàu giảm sự phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu từ nước ngoài.
1.2.3_nguồn vốn đầu tư vào phát triển ngành đóng tàu
Vốn tự có: là vốn góp của các thành viên thuộc tập đoàn Công nghiệp tầu thủy Việt Nam
Vốn ngân sách: là vốn do nhà nước cấp tài trợ cho hoạt động đóng tàu. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất do ngành đóng tàu được coi la ngành nghề có tiềm năng phát triển và là ngành công nghiệp mũi nhọn của nước ta.
Vốn liên doanh: Đây là nguồn vốn có được từ việc chiếm dụng vốn của các tổ chức liên doanh cũng nhu các đối tác chiến lược trong việc làm ăn.
Trái phiếu chính phủ: Mới đây nhất chính Phủ cho phép tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam phát hành trái phiếu để huy động vốn. Đây là lần phát hành trái phiếu doanh nghiệp lớn nhất giá trị lên tới 3.000 tỷ đồng. Đây là  trái phiếu loại 10 năm được phát hành bằng tiền đồng cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước với lãi suất 9%/năm và đã có số lượng đặt mua gấp 3 lần lượng phát hành.
Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển ngành công nghiệp đóng tàu thành phố Hải Phòng.
2.1_Lợi thế cho phát triển nghành đóng tàu thành phố Hải Phòng
Ngành công nghiệp đóng tàu là một trong những ngành công nghiệp được xác định mũi nhọn trong chiến lược phát triển công nghiệp của nước ta, được Chính phủ và thành phố quan tâm với mục tiêu đưa Hải Phòng trở thành trung tâm công nghiệp đóng tàu lớn của cả nước. Thời gian qua, với nỗ lực không ngừng vươn lên tiếp nhận và làm chủ những kỹ thuật công nghệ sản xuất tiên tiến hiện đại, các nhà máy đóng tàu Hải Phòng đã dần khẳng định được thương hiệu và vị thế của mình trong nước cũng như trên trường quốc tế.  . Chỉ trong một thời gian ngắn, ngành đóng tàu Hải Phòng và Tổng công ty C...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status