Thực trạng và những giải pháp thực hiện kế hoạch marketing của Công ty Cổ phần Dược và Vật tư thú y (HANVET) giai đoạn 2006-2010 - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và những giải pháp thực hiện kế hoạch marketing của Công ty Cổ phần Dược và Vật tư thú y (HANVET) giai đoạn 2006-2010



Mục lục
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 4
1. Tính cấp thiết của đề tài ( lý do chọn đề tài ) 4
2. Mục đích nghiên cứu 6
3. Phương pháp nghiên cứu 6
4. Đối tượng nghiên cứu 7
5. Nội dung nghiên cứu 7
6. Các kết quả dự kiến đạt được 7
PHẦN II: NỘI DUNG 8
Chương 1: Lý thuyết chung về marketing trong doanh nghiệp 8
1.1. Khái niệm về marketing 8
1.2. Tại sao marketing lại thiết yếu đối với doanh nghiệp 9
1.3. Chức năng và vị trí Marketing trong doanh nghiệp 11
1.3.1. Chức năng 11
1.3.2. Vị trí của kế hoạch Marketing trong doanh nghiệp 11
1.4. Khái niệm kế hoạch marketing 12
1.5. Các bước xây dựng kế hoạch Marketing 13
1.5.1. Dự báo nhu cầu và khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường 13
1.5.2. Các kế hoạch Marketing hàng năm 15
1.5.3. Ngân sách Marketing 16
1.6. Nội dung kế hoạch marketing trong doanh nghiệp. 17
Chương 2: Thực trạng việc thực hiện kế hoạch marketing của công ty giai đoạn 2006 đến nay 21
2.1. Nội dung kế hoạch marketing của công ty cổ phần dược và vật tư thú y Hanvet 21
2.1.1. Tóm lược 21
2.1.2. Tình hình marketing hiện tại 21
2.1.2. Mục tiêu marketing 25
2.1.3. Chiến lược marketing 26
2.1.4. Sản phẩm 29
2.1.5. Phân tích cơ hội và vấn đề 30
2.1.6. Dự toán ngân sách 32
2.1.7. Chương trình hành động 33
2.2. Thực trạng việc thực hiện kế hoạch marketing của công ty cổ phần dược và vật tư thú y Hanvet 34
2.2.1. Mục tiêu marketing 34
2.2.2. Chiến lược marketing 34
2.3. Đánh giá thực trạng việc thực hiện kế hoạch marketing của công ty cổ phần dược và vật tư thú y Hanvet 38
2.3.1. Những thành công và hạn chế trong việc thực hiện kế hoạch marketing trên 38
2.3.2. Nguyên nhân của những tồn tại trên 41
2.3.3. Đánh giá chung 42
Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp thực hiện kế hoạch marketing cho công ty cổ phần dược và vật tư thú y Hanvet giai đoạn 2009 – 2010 42
3.1. Khắc phục điểm yếu 43
3.2. Phát huy thành tích đã đạt được 43
3.2.1. Về dịch vụ, phát triển sản phẩm mới 43
3.2.2. Ứng dụng công nghệ thông tin 44
3.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực và phát triển mạng lưới 44
3.2.4. Công tác Đảng, công đoàn, đoàn thể 45
3.2.5. Công tác quản trị điều hành 45
PHẦN III: TỔNG KẾT 47
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lý xác định những cơ hội và những mối đe doạ chủ yếu đặt ra trước doanh nghiệp.
Phân tích điểm mạnh/yếu:
Người quản lý cần xác định những điểm mạnh và yếu của sản phẩm.
Phân tích vấn đề:
Trong phần này công ty sử dụng những kết quả thu được ở trên để xác định những vấn đề chủ yếu cần đề cập đến trong kế hoạch này.
4 – MỤC TIÊU.
Đến lúc này người quản lý sản phẩm phải quyết định về mục tiêu của kế hoạch. Có hai loại mục tiêu cần xác định:
+Mục tiêu tài chính.
+Mục tiêu marketing.
Xác định các chỉ tiêu mà kế hoạch muốn đạt được về khối lượng tiêu thụ, thị phần và lợi nhuận.
5 – CHIẾN LƯỢC MARKETING.
Bây giờ người quản lý sản phẩm phải hoạch định chiến lược marketing đại thể hay “kế hoạch trò chơi ”.
Chiến lược này có thể được trình bày thành từng mục như sau:
Thị trường mục tiêu:
Xác định vị trí:
Chủng loại sản phẩm:
Các cửa hàng phân phối:
Lực lượng bán hàng:
Dịch vụ:
Quảng cáo:
Kích thích tiêu thụ:
Nghiên cứu và phát triển:
Nghiên cứu marketing:
Khi xây dựng chiến lược, nhà quản trị cần bàn bạc với những người cung ứng và sản xuất để đảm bảo chắc chắn rằng, họ có khả năng mua đủ vật tư và sản xuất đủ số lượng sản phẩm để hoàn thành các chỉ tiêu khối lượng tiêu thụ đã đề ra, nhà quản lý tiêu thụ sẽ được lực lượng bán hàng ủng hộ đúng theo kế hoạch và quan chức tài chính đảm bảo chắc chắn có đủ kinh phí cho quảng cáo và khuyến mại.
6 – CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG.
Chiến lược mới thể hiện nét chính của marketing, đại thể nhằm đạt được những mục tiêu kinh doanh. Mỗi yếu tố chiến lược marketing phải được cụ thể hoá để giải đáp những câu hỏi sau: Phải làm gì? Ai sẽ làm? Tốn kém bao nhiêu ?
7 – DỰ TOÁN NGÂN SÁCH.
Các kế hoạch hành động cho phép nhà quản lý sản phẩm xây dựng một ngân sách hỗ trợ. Bên phần thu, nó thể hiện khối lượng tiêu thụ dự báo tính bằng đơn vị sản phẩm và giá thực hiện bình quân. Bên phần chi, nó thể hiện chi phí sản xuất, phân phối vật chất và marketing, được phân thành những mục chi tiết hơn. Chênh lệch giữa hai phần này là lợi nhuận dự kiến. Ban lãnh đạo cấp trên sẽ xem xét dự toán ngân sách này và chấp nhận hay sửa đổi. Nếu ngân sách đẹ trình quá cao thì nhà quản lý sản phẩm sẽ phải cắt giảm một phần nào đó. Một khi đã được duyệt, ngân sách sẽ là cơ sở để xây dựng các kế hoạch và lịch tiến độ mua sắm, tiến độ sản xuất, tuyển công nhân và marketing.
8 – KIỂM TRA
Phần cuối cùng của bản phác hoạ là kế hoạch công tác kiểm tra để theo dõi tiến trình triển khai kế hoạch. Thông thường các chỉ tiêu và ngân sách được xác định cho từng tháng hay từng quý. Ban lãnh đạo cấp trên có thể xem xét kết quả của từng kì và phát hiện những xí nghiệp tụt hậu phải giải trình tình hình đang xảy ra và những biện pháp mà họ sẽ phải thi hành để đảm bảo hoàn thành kế hoạch.
Một số phần kiểm tra có đề ra những kế hoạch đối phó với những tình huống bất ngờ. Kế hoạch đối phó với những tình huống bất ngờ sẽ vạch ra những bước mà ban lãnh đạo cần thực hiện để đối phó với những diễn biến đặc biệt bất lợi như chiến tranh giá cả và đình công. Mục đích qua việc lập kế hoạch đối phó với những tình huống bất ngờ là khuyến khích các cán bộ quản trị lo liệu trước những khó khăn có thể gặp phải.
Chương 2: Thực trạng việc thực hiện kế hoạch marketing của công ty giai đoạn 2006 đến nay
2.1. Nội dung kế hoạch marketing của công ty cổ phần dược và vật tư thú y Hanvet
2.1.1. Tóm lược
Kế hoạch marketing giai đoạn này nhằm tạo ra một mức tăng đáng kể doanh số bán hàng và lợi nhuận của công ty so với thới kỳ trước. Chỉ tiêu lợi nhuận là 5.5 tỷ VND, chỉ tiêu doanh số-doanh thu là 168 tỷ VND, nghĩa là tăng 8% so với thời kỳ trước ( thời kỳ trước là 155.5 tỷ VND ). Mức tăng này xem ra có thể đạt được nhờ cải tiến việc định giá, quảng cáo và chính sách phân phối. Ngân sách marketing cần thiết là 8.4-11.76 tỷ VND.
2.1.2. Tình hình marketing hiện tại
2.1.2.1. Tình hình thị trường
Thị trường sản phẩm thuốc và vật tư thú y chiếm xấp xỉ 160 tỷ VNĐ hay 80% thị trường nội địa. Mức tiêu thụ dự kiến sẽ diễn biến phức tạp trong một số năm do những tác động của việc Việt Nam đã ra nhập WTO mở ra một thị trường rộng lớn và có nhiều hãng nước ngoài sẽ nhảy vào thị trường Việt Nam tạo ra sự cạnh tranh khốc liết hơn. Nếu biết tận dụng thì mức tiêu thụ của công ty sẽ tăng lên đáng kể. Hiện nay, mức tiêu thụ chủ yếu là bà con chăn nuôi trong nước, chăn nuôi trong các hộ gia đình, hợp tác xã dịch vụ và số ít các trang trại chăn nuôi với quy mô lớn. Đối với thị trường nước ngoài hàng hóa xuất khẩu của công ty chiếm một tỷ trọng rất nhỏ không cao so với thị trường trong nước. Mặc dù công ty đã nghiên cứu và sản xuất được một số loại thuốc có chất lượng tốt có thể thay thế sản phẩm nhập ngoại thậm trí có thể xuất ra nước ngoài. Song thị trường nước ta mới mở cửa, ngành không có truyền thống xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài nên với công ty nói chung và ngành nói chung thì thị trường nước ngoài vẫn còn mới lạ. Song với xu thế hiện nay công ty cần đặc biệt chú trọng hơn đến thị trường này. Và đặc biệt với tâm lý của bà con chăn nuôi từ trước tới nay luôn cho rằng hàng ngoại luôn tốt hơn hàng nội. Trong thời gian tới hàng ngoại sẽ tràn ngập thị trường Việt Nam cộng với tình hình dịch bệnh trên bệnh nuôi diễn biến phức tạp cần đề phòng tình trạng người tiêu thụ sẽ quoay sang hàng ngoại để đặc trị bệnh.
2.1.2.2. Tình hình sản phẩm
Bảng 1: Số liệu lịch sử sản phẩm
STT
Biến
2005
2006
2007
2008
1
Mức tiêu thụ của ngành (đ.v)
200000
210000
220500
220000
2
Thị phần của công ty (%)
0.03
0.03
0.04
0.05
3
Giá bình quân một đơn vị (nghìn VNĐ)
5
5,2
5,4
5,5
4
Chi phí biến đổi trên đơn vị (nghìn VNĐ)
10
12
13
14
5
Mức lời gộp đã góp trên đơn vị (nghìnVNĐ)
10
9
9
11
6
Khối lượng tiêu thụ ( đơn vị)
6000
6300
8820
6600
7
Doanh thu bán hàng (nghìn VNĐ)
120000
132300
194040
165000
8
Mức lời gộp đã góp
60000
567000
7938000
726000
9
Chi phí quản lý (VNĐ)
300000
250000
4000000
350000
10
Mức lời ròng đã góp
30000
31700
39380
37600
11
Quảng cáo và khuyến mại (nghìn VNĐ)
1000
12000
15000
12500
12
Lực lượng bán hàng và phân phối (nghìn VNĐ)
7000
8000
12000
10000
13
Ngiên cứu marketing (nghìn VNĐ)
8500
6900
1233
1000
14
Lợi nhuận kinh doanh ròng (tỷ VNĐ)
4,5
4,8
5
5,1
Dòng 1 trong bảng trên là tổng mức tiêu thụ của công ty tính bằng đơn vị với mức tăng trưởng hàng năm là 5% cho đến năm 2008. Dòng 2 là thị phần của Hanvet dao động quanh 3% - 5%.
Dòng 3 là giá bình quân trên mỗi sản phẩm thuốc thú y của công ty tăng mỗi năm khoảng 10%.
Dòng 4 là chi phí biến đổi – vật tư, công nhân, năng lượng – mỗi năm đều tăng.
Dòng 5 là mức lãi gộp do mỗi đơn vị sản phẩm đóng góp – chênh lệch giữa giá bán (dòng 3) và chi phí biến đổi của một đơn vị sản phẩm (dòng 4). Tăng trong một vài năm đầu rồi dừng lại ở 11 nghìn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status