Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tư tỉnh Bắc Giang - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tư tỉnh Bắc Giang



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 1
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ 3
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TỈNH BẮC GIANG 2
1.1. Khái quát về tình hình thu hút đầu tư và hoạt động của cơ quan xúc tiến đâu tư tỉnh Bắc Giang. 2
1.1.1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Bắc Giang 2
1.1.1.1. Điều kiện tự nhiên 2
1.1.1.2 Tiềm năng và nguồn lực 6
1.1.1.3. Tình hình kinh tế - xã hội 13
1.1.2. Khái quát về tình hình thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong những năm qua 18
1.1.2.1. Tổng quan về đầu tư 18
1.1.2.2. Thực trạng về đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. 23
1.1.2.3.Thực trạng về thu hút các dự án viện trợ phát triển chính thức (ODA) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. 25
1.1.2.4. Thực trạng các dự án viện trợ phi chính phủ nước ngoài (NGOs) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. 25
1.1.3. Khái quát chung về trung tâm xúc tiến đầu tư tỉnh Bắc Giang. 26
1.1.3.1. Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm xúc tiến đầu tư Bắc Giang 26
1.1.3.2. Cơ cấu tổ chức của trung tâm xúc tiến đầu tư Bắc Giang 28
1.1.3.3. Công tác lập kế hoạch của Trung tâm xúc tiến đầu tư Tỉnh Bắc Giang. 33
1.2. Phân tích thực trạng xúc tiến đầu tư tại trung tâm xúc tiến đầu tư Bắc Giang 35
1.2.1. Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia 35
1.2.2. Chương trình xúc tiến đầu tư của tỉnh Bắc Giang 36
1.2.3. Thực trạng xúc tiến đầu tư theo chương trình Xúc tiến đầu tư của quốc gia và của tỉnh. 52
1.2.3.1.Phân tích mô hình SWOT của tỉnh Bắc Giang 52
1.2.3.2.Thực trạng xay dựng chiến lược xúc tiến đầu tư. 53
1.2.3.2. Thực trạng xây dựng các mối quan hệ với đối tác hiệu quả 73
1.2.3.3. Công cụ sử dụng cho công tác xúc tiến đầu tư 76
1.2.3.4. Các chính sách ưu đãi đầu tư 76
1.3. Đánh giá thực trạng xúc tiến đầu tư 82
1.3.1. Thực trạng công tác xúc tiến đầu tư tỉnh Bắc Giang 82
1.3.2. Đánh giá thực trạng xúc tiến đầu tư tỉnh Bắc Giang 87
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến đầu tư ở Bắc Giang 89
1.3.3.1. Hệ thống luật pháp và chính sách đầu tư 89
1.3.3.2.Công tác quy hoạch 89
1.3.3.3. Cở sở hạ tầng 90
1.3.3.4. Nguồn nhân lực 90
1.3.3.5. Công tác giải phóng mặt bằng 91
1.3.3.6. Năng lực của các đối tác 92
1.3.3.7. Năng lực của cơ quan xúc tiến đầu tư 92
CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TỈNH BẮC GIANG 94
2.1. Định hướng phát triển và đầu tư của tỉnh Bắc Giang đến năm 2006-2010 94
2.1.1.Công nghiệp: 94
2.1.2. Nông-lâm nghiệp- thuỷ sản: 94
2.1.3.Thu hút đầu tư: 95
2.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tư tỉnh Bắc Giang 95
2.2.1. Các giải pháp của tỉnh Bắc Giang 95
2.2.1.1. Công tác cải cách thủ tục hành chính 95
2.2.1.2. Về công tác quy hoạch 96
2.2.1.3. Về thị trường lao động 96
2.2.1.4. Xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu 97
2.2.1.5. Về thị trường vốn 98
2.2.1.6. Về thị trường đất đai khu vực sản xuất kinh doanh 98
2.2.1.7. Về thị trường công nghệ 98
2.2.1.8. Về tiêu thụ sản phẩm 99
2.2.1.9. Công tác tuyên truyền 99
2.2.2. Thực hiện xúc tiến đầu tư 99
2.2.2.1. Nâng cao năng lực hoạt động XTĐT 99
2.2.2.2. Xây dựng hình ảnh địa phương 100
2.2.2.3. Xây dựng quan hệ 101
2.2.2.4. Thực hiện vận động thu hút đầu tư 101
2.2.2.5. Cung cấp dịch vụ và hỗ trợ cho nhà đầu tư 102
2.2.3. Giải pháp về phía nhà nước và các cơ quan trung ương. 103
2.2.3.1. Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống luật pháp và chính sách thu hút đầu tư 103
2.2.3.2.Mở rộng hình thức thu hút vốn ĐTTTNN 103
2.2.3.3.Nới lỏng quy định về thời hạn hoạt động của DNCVĐTNN. 105
2.2.3.4. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đất đai phục vụ cho các dự án có vốn ĐTNN. 105
2.2.3.5.Tăng hay bổ sung mức độ ưu đãi về tài chính cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, như: 106
2.2.3.6.Tiếp tục hoàn thiện chính sách lao động và tiền lương 107
2.2.3.7. Tiếp tục phát triển đồng bộ và hoàn thiện chính sách thị trường, tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại và vận động đầu tư 109
2.2.3.8.Tiếp tục hoàn thiện chính sách về chuyển giao công nghệ 109
2.2.4. Các giải pháp khác 110
KẾT LUẬN 113
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iang
- Đầu tư các khu du lịch, có quy mô lớn vào Hồ Cấm Sơn và Tây Yên Tử. Khu vui chơi giải trí tại đồi Quảng Phúc TP Bắc Giang. Xây dựng sân Golf, khu nghỉ dưỡng cuối tuần tại các huyện
Xây dựng kết cấu hạ tầng và đô thị
Kêu gọi đầu tư một số dự án:
- Các tuyến đường và cầu nối khu vực phía Nam tỉnh Bắc Giang với các tỉnh: Quảng Ninh và Hải Dương, Bắc Ninh ( đầu tư BOT ).
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng các khu đô thị mới ( theo quy hoạch phát triển đô thị của tỉnh ).
- Xây dựng nhà máy nhiệt điện khu vực Mỏ than Nước Vàng – Lục Nam.
- Xây dựng nhà máy nước phục vụ các KCN.
Nông – Lâm – Thủy Sản
Kêu gọi đầu tư các dự án nâng cao năng lực sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm:
- Dự án bảo quản, chế biến sau thu hoạch.
- Dự án trồng rau sạch, hoa xuất khẩu áp dụng công nghệ sinh học, nâng cao chất lượng vải thiều.
- Dự án cung cấp giống cây, con chất lượng.
- Dự án chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản theo hình thức công nghiệp, có áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến.
Hình 1.3.Bản đồ phát triển hạ tầng đô thị - công nghiệp Bắc Giang 2006- 2020
Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu tư Bắc Giang
b> Xu hướng đầu tư trên thế giới và Việt Nam
Theo Hội nghị liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên phạm vi toàn cầu sẽ giảm mạnh vào năm tới.
Trong báo cáo mới đây, UNCTAD cho biết năm 2008, do chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nên tổng vốn FDI xuyên quốc gia trên toàn thế giới có khả năng sẽ giảm khoảng 10% so với mức FDI 1,883 tỷ USD năm 2007. Dự báo nguồn vốn này sẽ giảm khoảng 15% vào năm 2009.
Vừa qua, Hiệp hội các Tổ chức thúc đẩy đầu tư thế giới (WAIPA) cũng đưa ra dự báo tương tự, theo đó, FDI trên phạm vi toàn cầu trong năm 2009 có thể giảm mạnh, ở mức 12-15% so với năm 2008.
Ông Alessandro Teixeira, Chủ tịch WAIPA – cơ quan xúc đẩy đầu tư xuyên biên giới toàn cầu và thay mặt cho các thực thể từ 156 quốc gia và vùng lãnh thổ cho rằng, sự sụt giảm này phản ánh giá trị vốn vay giảm, giá cổ phiếu thấp và tình trạng rút vốn đầu tư trên quy mô lớn nhằm tránh rủi ro.
Thị phần FDI của các nền kinh tế đang nổi đã tăng lên 27% từ mức gần 20% trong thập kỷ qua. Trong khi đó, thị phần FDI của Châu Âu đã giảm từ 49% xuống 43%; của Mỹ giảm từ 17% xuống còn 13%, ông Teixeira nhận định và cho biết thêm, thời gian tới, chính phủ nhiều nước có thể không tăng thuế do khủng hoảng, nhưng một số nước sẽ đưa ra các rào cản phi thuế quan, có tác dụng kép đối với các nhà đầu tư xuyên quốc gia.
Như vậy, hoạt động FDI trong năm 2008 diễn biến trái với năm 2007. Năm 2007, bất chấp tác động của cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra trong nửa năm, luồng vốn FDI vẫn tăng 30% so với năm 2006. Tuy nhiên, luồng vốn này giảm đã giảm đáng kể trong năm 2008 chủ yếu do hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A)- yếu tố chính định hướng sự tăng giảm lượng vốn này- giảm mạnh.
Luồng vốn FDI tới các nước đang phát triển khá ổn định. Điểm đáng chú ý trong năm 2008 là sự sụt giảm trong hoạt động M&A, tổng thư ký UNCTAD Supachai Panitchpakdi đã cho biết như vậy khi trả lời phỏng vấn báo giới. Theo thống kê của UNCTAD, tổng giá trị các vụ M&A xuyên quốc gia, tập trung chủ yếu giữa các nước đang phát triển trong 6 tháng đầu năm 2008 giảm 29% so với 6 tháng cuối năm 2007. Trong năm 2007, tổng giá trị các vụ M&A là 1.640 tỷ USD.
Kết quả khảo sát những người đứng đầu tại 226 công ty quốc gia lớn nhất thế giới của UNCTAD cho thấy, trước khi chịu tác động trực tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính 21% số người được hỏi hy vọng rằng, tổng vốn FDI trên toàn thế giới sẽ tăng khá trong vòng 3 năm tới. Tuy nhiên, tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với mức 32% trong cuộc khảo sát tương tự cách đây 1 năm.
Kết quả khảo sát của UNCTAD còn cho thấy, các lãnh đạo công ty lớn trên thế giớ đều cho rằng Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ , Nga và Brazil vẫn sẽ là những thị trường thu hút nguồn vốn FDI lớn nhất.
Năm ngoái , các nước đang phát triển tiếp tục thu hút phần lớn vốn FDI trên toàn thế giới. Trong số này đứng đầu là Mỹ. Tiếp đến là Anh, Pháp, Canada và Hà Lan. Năm 2007, Mỹ cũng là nước đầu tư ra nước ngoài nhiều nhất.
Trong cùng thời gian trên, vốn FDI vào các nước đang phát triển là 500 tỷ USD, trong đó Châu Phi thu hút lượng vốn kỷ lục: 53 tỷ USD (theo báo chí nước ngoài)
Đối với Việt Nam: Đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn tiếp tục gia tăng bất chấp khủng hoảng tài chính toàn cầu. Riêng năm 2008, số vốn đăng ký đạt xấp xỉ 800 triệu USD, trong đó vốn thực hiện lên đến hơn 50%. Đây là tín hiệu đáng mừng của đầu tư Việt Nam.
Đầu tư ra nước ngoài (ĐTRNN) là vấn đề mang tính chất toàn cầu và là xu thế của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới nhằm mở rộng thị trường; nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh; tiếp cận gần khách hàng hơn; tận dụng nguồn tài nguyên tại chỗ; tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hoá...Nhận thức vai trò của ĐTRNN nên Việt Nam đã có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam ĐTRNN.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, tính đến nay các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư sang 35 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới với 317 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,5 tỷ USD, vốn thực hiện đạt trên 1,3 tỷ USD, chiếm 67% về số dự án và 54% về số vốn đăng ký ; Châu Phi chiếm 23,5% tổng vốn đầu tư; Châu Âu có 37 dự án, tổng vốn đầu tư là 463, 84 triệu USD, chiếm 14,6% về số dự án.
Chỉ tính riêng 10 tháng đầu năm 2008 đã có 52 dự án do các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký (kể cả cấp mới và tăng vốn) trên 502,7 triệu USD. Quy mô vốn đầu tư trung bình đạt 9,66 triệu USD/dự án. Trong đó, các dự án đầu tư ra nước ngoài tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực công nghiệp với 24 dự án, tổng vốn đầu tư là 239 triệu USD, chiếm 46,1% số dự án và 75,5% tổng vốn đầu tư.
Cục Đầu tư Nước ngoài cho biết qua từng giai đoạn quy mô vốn đầu tư đã thay đổi theo chiều hướng tăng dần từ 6 triệu USD/dự án (2007) đến nay, quy mô vốn đầu tư đầu tư bình quân đạt 7.5 triệu USD/dự án. Điều này cho thấy tác động tích cực của các chính sách, nhất là những tiến bộ trong cải cách hành chính đối với hoạt động ĐTRNN của các doanh nghiệp Việt Nam, cũng như sự tích cực, chủ động tham gia hội nhập vào nền kinh tế của nhiều doanh nghiệp có quy mô lớn, trong đó phải nói tới tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
Trong số 35 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án của các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào đang được xem là trọng điểm, với hơn 50% tổng vốn ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam. Việt nam hiện là nhà đầu tư thứ 3 tại Lào, sau Thái Lan và Trung Quốc, với 123 dự án đầu tư trực tiếp có tổng số vốn đăng trên 1,28 tỷ USD, trong đó đặc biệt phải kể đến dự án lớn như Thủy điện Xekaman 3 với 247 triệu USD; Dự án của Công ty Cổ phần Hợp tác kinh tế Việt Lào đầu tư xây dựng nhà máy thuỷ điện Nậm Mô (...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status