Giải pháp mở rộng nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp mở rộng nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 4
1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại. 4
1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại. 4
1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại. 5
1.1.2.1. Trung gian tài chính. 5
1.1.2.2. Tạo phương tiện thanh toán. 5
1.1.2.3. Trung gian thanh toán. 6
1.1.3. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại. 7
1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn. 7
1.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn. 7
1.1.3.3 Hoạt động khác. 8
1.2. Tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng thương mại. 9
1.2.1. Vai trò nguồn tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng thương mại. 9
1.2.2. Phân loại. 9
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc gia tăng nguồn tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng thương mại. 10
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM Ở NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẾN NÔNG THÔN HÀ NỘI. 11
2.1. Khái quát chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội 11
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 11
2.1.2. Cơ cấu bộ máy, tổ chức. 15
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vài năm gần đây 24
2.1.3.1. Hoạt động kinh doanh năm 2006. 24
2.1.3.2. Hoạt động kinh doanh năm 2008: 30
2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 37
2.1.4.1. Thuận lợi: 37
2.1.4.2. Khó khăn: 38
2.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. 38
2.2.1. Danh mục các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm trong Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội. 38
2.3. Đánh giá thực trạng huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội 47
2.3.1. Những kết quả đạt được. 47
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân. 48
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP GIA TĂNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 49
3.1. Định hướng cho hoạt động huy động vốn trong thời gian tới 49
3.1.1. Định hướng cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 49
3.1.2. Định hướng cho hoạt động huy động vốn của Ngân hàng trong thời gian tới 49
3.2. Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng. 50
3.3. Kiến nghị 50
3.3.1. Với Ngân hàng trung ương. 50
3.3.2. Với khách hàng. 51
KẾT LUẬN 52
Danh mục tài liệu tham khảo 53
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sống vật chất, văn hóa – tinh thần và thăm hỏi ốm đau, hiếu, hỷ cán bộ công nhân viên.
Dự thảo quy định lề lối làm việc trong dơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, Công đoàn và chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.
Tham gia đề xuất mở rộng mạng lưới, chuẩn bị nhân sự cho mở rộng mạng lưới, hoàn tất hồ sơ, thủ tục liên quan đến phòng giao dịch, chi nhánh.
Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động; theo dõi thực hiện nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể.
Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn theo quy chế khoán tài chính của Ngân hàng Nông nghiệp.
Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công tác, học tập trong và ngoài nước theo quy định. Tổng hợp, theo dõi thường xuyên cán bộ, nhân viên được quy hoạch, đào tạo.
Đề xuất, hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà nước, Đảng, Ngân hàng Nhà nước trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp ủy quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp.
Trực tiếp quản lý hồ sơ, cán bộ thuộc chi nhánh quản lý và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nước, của ngành Ngân hàng.
Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của chi nhánh.
Chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ có nhiệm vụ.
Xây dựng chương trình công tác năm, quý phù hợp với chương trình công tác kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng Nông nghiệp và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình.
Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán. Tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm soát theo đề cương, chương trình công tác kiểm tra, kiểm soát Ngân hàng Nông nghiệp và kế hoạch của đơn vị, kiểm soát nhằm bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh ngay tại hội sở và các chi nhánh phụ thuộc.
Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kỳ hàng quý, 6 tháng, năm. Tổ chức giao ban hàng tháng đối với các kiểm tra viên chi nhánh ngân hàng loại 3. Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra kiểm toán, việc chỉnh sửa các tồn tại, thiếu sót của chi nhánh, đơn vị mình theo định kỳ gửi tổ kiểm tra , kiểm soát Văn phòng thay mặt và Ban Kỉêm tra, Kiểm soát nội bộ. Hàng tháng có báo cáo nhanh về các công tác chỉ đạo điều hành hoạt động kiểm tra, kiểm toán của minh gửi về Ban Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ.
Đầu mối phối hợp với các đoàn kiểm tra của Ngân hàng Nông nghiệp, các cơ quan thanh tra, kiểm toán để thực hiện các cuộc kiểm tra tại chi nhánh theo quy định.
Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho Giám đốc giải quyết đơn thư thuộc thẩm quyền. Làm nhiệm vụ thường trực Ban chống tham nhũng, tham mưu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí và thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình.
Bảo mật hồ sơ, tài liệu, thông tin liên quan đến công tác kiểm tra, thnah tra vụ việc theo quy định; thực hiện quản lý thông tin (bảo mật hỗ sơ kiểm tra nội bộ, thu thập, xử lý, cung cấp) và lập các báo cáo về kiểm tra nội bộ theo quy định.
Phát hiện những vấn đề chưa đúng về pháp chế trong các văn bản do Giám đốc chi nhánh ban hành. Tham gia ý kiến, phối hợp với các phòng theo chức năng, nhiệm vụ của phòng.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc, Trưởng Ban Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ hay giám đốc giao.
Phòng Kinh doanh ngoại hối:
Phòng Kinh doanh ngoại hối có nhiệm vụ sau đây:
Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ(mua, bán, chuyển đổi) thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định.
Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT Ngân hàng Nông nghiệp.
Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế.
Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nước ngoài.
Thực hiện quản lý thông tin (lưu trữ hồ sơ phân tích, bảo mật, cung cấp liên quan đến công tác của phòng và lập các báo cáo theo quy định).
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
Phòng Dịch vụ và marketing:
Phòng dịch vụ và marketing có nhiệm vụ sau đây:
Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng (từ khâu tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản, gửi tiền rút tiền, thanh toán, chuyển tiền…) tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về dịch vụ, tiếp thu , đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng.
Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về: chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng, xây dụgn kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng bá đặc biệt là các hoạt động của chi nhánh các dịch vụ, sản phẩm cuang ứng trên thị trường.
Triển khai các phương án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo của Ngân hàng Nông nghiệp và Giám đốc chi nhánh.
Xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu, thực hiện văn hóa doanh nghiêp, lập chương trình phối hợp với cơ quan báo chí truyền thông, quảng bá hoạt động của chị nhánh và của Ngân hàng Nông nghiệp.
Đầu mối trình Giám đốc chỉ đạo hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyên truyền đối với các đơn vị phu thuộc.
Trực tiếp tổ chức tiếp thị thông tin tuyên truyền bằng các hình thức thích hợp như các ấn phẩm catalog, sách, kịch, thiếp, tờ gấp, apphích…theo quy định.
Thực hiện lưu trữ, khai thác, sử dụng các ấn phẩm, sản phẩm, vật phẩm như phịm tư liệu, hình ảnh, băng đĩa ghi âm, ghi hình… phản ánh các sự kiện và hoạt động quan trọng có ý nghĩa lịch sử đối với đơn vị.
Đầu mối tiếp cận với các cơ quan tiếp thị, báo chí, truyền thông thực hiện các hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyên truyền theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp.
Phục vụ các hoạt động có liên quan đến công tác tiếp thị, thông tin, tuyên truyền của tổ chức Đảng, công đoàn, đoàn thanh niên và các đoàn thể quần chúng của đơn vị.
Soạn thảo báo cáo chuyên đề tiếp thị, thông tin, tuyên truyền của đơn vị .
Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp.
Tham mưu cho Giám đốc chi nhánh phát triển mạng lưới đại lý và chủ thẻ.
Quản lý, giám sát hệ thống thiết bị đầu cuối.
Giải đáp thắc mắc của khách hàng; xử lý các tranh chấp, khiếu nai phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ thuộc địa bàn phạm vi quản lý.
Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vài năm gần đây
2.1.3.1. Hoạt động kinh doanh năm 2006.
Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn đạt 12.845 tỷ VNĐ, tăng 1.768 tỷ, tăng 16% so năm 2005, đạt 105% Kế hoạch TW giao. Trong đó nguồn nội tệ 11.487 tỷ tăng 1.406 tỷ so 2005 chiếm 85% tổng nguồn, nguồn ngoại tệ 1.358 tỷ tăng 362 tỷ đồng, chiếm 15% tổng nguồn vốn tăng 5% so ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status