Một số ý kiến về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Một số ý kiến về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp



Kế toán chi tiết nguyên vật liệu là việc theo dõi, ghi chép sự biến động nhập xuất tồn kho của từng thứ vật liệu sử dụng trong sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thông tin chi tiết để quản trị từng danh điểm vật tư.
Công tác hạch toán chi tiết phải đảm bảo theo dõi được tình hình nhập xuất tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị của từng danh điểm vật tư, phải tổng hợp được tình hình luân chuyển và tồn của từng danh điểm theo từng kho, từng quầy, từng bãi.
Hiện nay các doanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu như sau:
-Phương pháp thẻ song song
-Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
-Phương pháp sổ số dư
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, lợi nhuận đã trở thành mục đích cuối cùng của sản xuất kinh doanh. Mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa chi phí và lợi nhuận ngày càng được quan tâm. Vì thế các doanh nghiệp đều ra sức tìm con đường giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Do vậy với tỷ trọng chiếm khoảng 60-70% tổng chi phí, nguyên vật liệu cần được quản lý thật tốt. Nếu doanh nghiệp biết sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm, hợp lý thì sản phẩm làm ra càng có chất lượng tốt mà giá thành lại hạ tạo ra mối tương quan có lợi cho doanh nghiệp trên thị trường. Quản lý nguyên vật liệu càng khoa học thì cơ hội đạt hiệu quả kinh tế càng cao. Với vai trò như vậy nên yêu cầu quản lý nguyên vật liệu cần chặt chẽ trong tất cả các khâu từ khâu thu mua, dự trữ và bảo quản đến khâu sử dụng.
Nhận thức được vai trò quan trọng của kế toán nguyên vật liệu nên em đã chọn đề tài: “Một số ý kiến về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp”. Để từ đó thấy được những mặt còn tồn tại, đề suất ý kiến với hy vọng nhằm đòng góp một phần cho việc hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu dựa trên cơ sở phân tích về lý luận và thực trạng.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề còn có các phần sau:
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán NVL và thực trạng ở DN sản xuất kinh doanh.
Phần II: Một Số ý kiến đề suất nhằm hoàn thiện công tác kế toán.
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU
I. VÀI NÉT CHUNG VỀ NVL
1. Khái niệm
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động được biểu hiện bằng hìng thái vật chất khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, trị giá NVL được chuyển một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh.
2. Phân loại
Theo những tiêu thức khác nhau, NVL chia thành những loại khác nhau. Xét theo vị trí tác dụng của NVL đối với quá trình sản xuất kinh doanh thì NVL được chia thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính
- Vật liệu phụ
- Nhiên liệu
- Phụ tùng thay thế
- Vật liệu kinh doanh
- Thiết bị cần lắp
- Phế liệu và vật liệu khác
3. Tính giá NVL
- Tính giá NVL nhập kho.
Giá trị vật liệu nhập kho được tính theo giá thực tế. Tuỳ theo loại hình DN tính VAT theo phương pháp trực tiếp hay phương pháp khấu trừ mà trong giá thực tế có thuế hay không có thuế.
- Đối với vật liệu mua ngoài:
Giá thực tế = giá ghi trên hoá đơn + thuế NK ( nếu có ) + chi phí thu mua – các khoản chênh lệch, giảm giá hàng mua
- Đối với vật liệu thuê ngoài ra công chế biến:
Gi¸ TT = gi¸ trÞ vËt liÖu xuÊt chÕ biÕn + chi phÝ liªn quan ( tiÒn thuª gia c«ng, chÕ biÕn)
- Đối với vật liệu sản xuất: giá thực tế = giá thành sản xuất thực tế.
- Đối với vật liệu do bộ nhận vốn góp liên doanh cổ phần:
Gi¸ thùc tÕ = gi¸ trÞ vËt liÖu ®­îc c¸c bªn tham gia gãp vèn chÊp nhËn + chi phÝ liªn quan ®Õn tiÕp nhËn (nÕu cã).
Giá thực tế = giá thị trường+ chi phí liên quan đến tiếp nhận (nếu có).
- Đối với vật liệu được tặng thưởng:
- Đối với phế liệu: giá thực tế là giá ước tính thực tế có thể sử dụng được hay giá trị tối thiểu.
Ngoài ra khi tính giá NVL nhập vào, người ta còn sử dụng giá hạch toán. Vật liệu nhập kho chỉ được tính theo giá hạch toán khi có những vật liệu xuất sử dụng ngay trong kinh doanh nhưng chưa biết giá thực tế vật liệu nhập. Giá hạch toán còn được gọi là giá tạm tính hay giá kế hạch.
Giá hạch toán = số lượng thực nhập x đơn giá hạch toán.
Vật liệu nhập trong kỳ vẫn được tính theo giá thực tế, đến cuối kỳ trên cơ sở ghi sổ giá hạch toán và giá thực tế nhập đã biết, ta tính hệ số giá, tính giá trị vật liệu xuất sử dụng
b, Tính giá vật liệu xuất
Trong quá trình sản xuất, việc đánh giá vật liệu theo giá thực tế rất quan trọng. Nó giúp cho việc phân bổ chính xác chi phí thực tế về vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng DN, vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ quản lý của từng cán bộ kế toán, có thể sử dụng một trong các phương pháp sau:
- Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): phương pháp này giả định vật tư nào nhập kho trước sẽ được xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của số hàng xuất.
- Phương pháp nhập sau – xuất trước (LIFO). Phương pháp này tính trên cơ sở giả định lô vật tư nào nhập sau sẽ được xuất dùng trước. Phương pháp này thích hợp trong trường hợp lạm phát.
- Phương pháp trực: theo phương pháp này khi NVL thực tế xuất kho thuộc lô hàng nào thì tính theo giá thực tế của lô đó. Phương pháp này còn gọi là phương pháp thực tế đích danh thường sử dụng với các vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt.
- Phương pháp giá hạch toán: theo phượng pháp này, toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán.
- Phương pháp đơn vị bình quân: theo phương pháp này, giá thực tế NVL dùng trong kỳ được tính thoe giá bình quân (bình quân ca kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trước hay bình quân theo mỗi lần nhập)
Gi¸ thùc tÕ VL xuÊt = gi¸ h¹ch to¸n VL x HÖ sè gi¸ VL
dïng or tån cuèi kú xuÊt dïng or tån cuèi kú
Gi¸ thùc tÕ VL = Sè l­îng VL x Gi¸ ®¬n vÞ
xuÊt dïng xuÊt dïng b×nh qu©n
Gi¸ ®¬n vÞ Gi¸ thùc tÕ VL tån ®Çu kú + nhËp trong kú
=
b×nh qu©n Sè l­îng tån ®Çu kú + nhËp trong kú
Trong đó:
Phương pháp đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác không cao. Hơn nũă công việc tính toán dồn vào cuối kỳ ảnh hưởng đến công tác kế toán nói chung.
Gi¸ ®¬n vÞ b×nh Gi¸ thùc tÕ VL tån ®Çu kú or cuèi kú tr­íc
=
qu©n cuèi kú tr­íc L­îng thùc tÕ VL tån ®Çu kú or cuèi kú tr­íc
Phương pháp này khá đơn giản, phản ánh kịp thời tình hình biến động VL trong kỳ nhưng không chính xác vì không tính đến sự biến đọng của giá cả vật liệu kỳ này.
Gi¸ ®¬n vÞ b×nh qu©n Gi¸ thùc tÕ VL tån tr­íc khi nhËp + sè nhËp
=
sau mçi lÇn nhËp L­îng thùc tÕ VL tån tr­íc khi nhËp + sè nhËp
Phương pháp này khắc phục được điểm của hai phương pháp trên nhưng lại tón nhiều công sức, tính toán nhiều lần.
- Phương pháp trị giá tôn VL cuối kỳ : thoe phương pháp này , cuối kỳ hạch toán, các DN tiến hành kiểm kê vật tư tồn kho và giá trị vật liệu tồn kho theo một mức giá náo đó
Gi¸ thùc tÕ VL tån ®Çu kú + nhËp trong kú
HÖ sè gi¸ (H ) =
Gi¸ h¹ch to¸n vËt t­ tån ®Çu kú + nhËp trong kú
Gi¸ thùc tÕ VL xuÊt kho = gi¸ h¹ch to¸n cña VL xuÊt x HÖ sè gi¸ (H)
II. HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU
1. Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX)
Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi thường xuyên, liên tục sự biến động nhập, xuất, tồn vật liệu trên sổ kế toán.
Sử dụng phương pháp này có thể tính được trị giá vật tư nhập, xuất, tồn tại bất kỳ thời điểm nào trên sổ tổng hợp. Trong phương pháp này, tài khoản nguyên vật liệu được phản ánh theo đúng nội dung tài khoản tài sản. Phương pháp này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp có giá trị nguyên vật liệu lớn.
1.1 Tài khoản s...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status