Quản lý dự án tại công ty cổ phần Khoáng Sản Hòa Phát- Thực trạng và giải pháp hoàn thiện - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Quản lý dự án tại công ty cổ phần Khoáng Sản Hòa Phát- Thực trạng và giải pháp hoàn thiện



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 2
I. Tổng quan về quản lý dự án 2
1. Dự án đầu tư. 2
2. Quản lý dự án đầu tư 3
2.1. Khái niệm, mục tiêu của quản lý dự án. 3
2.2. Tác dụng của quản lý dự án. 6
2.3. Nội dung của quản lý dự án. 6
II. Các mô hình tổ chức dự án. 10
1. các mô hình tổ chức dự án. 10
1.1. Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án. 11
1.2. Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án. 11
1.3. Mô hình chìa khóa trao tay. 12
1.4. Tổ chức quản lý dự án theo chức năng. 12
1.5. Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án. 13
1.6. Tổ chức quản lý dự án theo ma trận. 14
2. Những căn cứ để lựa chọn mô hình tổ chức quản lý dự án. 15
III. Giới thiệu về công ty cổ phần khoáng sản Hòa Phát. 16
1. Lịch sử ra đời và phát triển. 16
2. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức của công ty. 18
 2.1. Sơ đồ tổ chức của Công ty 18
2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban và các công ty con 19
3. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty 26
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH MỎ SẮT SÀNG THẦN 28
I. Tình hình kinh doanh và đầu tư của công ty Cổ Phần Khoáng sản Hòa Phát thời gian qua. 28
1. Dự án khai thác quặng sắt tại xã Khả Cửu- Thanh Sơn- Phú Thọ 28
2. Các dự án đang trong quá trình triển khai. 30
II. Giới thiệu về dự án đầu tư khai thác và chế biến mỏ sắt Sàng Thần- xã Minh Sơn- huyện Bắc Mê- tỉnh Hà Giang. 30
1. Nhu cầu thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm. 30
1.1. Nhu cầu thị trường 30
1.2. Khả năng tiêu thụ sản phẩm. 32
2. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư. 32
2.1- Sự cần thiết phải đầu tư 32
2.2. Các chính sách kinh tế xã hội liên quan tới sự phát triển ngành 33
2.3- Mục tiêu đầu tư của dự án 34
3. Hình thức đầu tư, địa điểm xây dựng công trình, nhu cầu sử dụng đất. 35
3.1. Hình thức đầu tư và quản lý dự án 35
3.2. Địa điểm xây dựng dự án 38
3.3. Nhu cầu sử dụng đất 38
4. phân tích tài chính dự án 38
4.1. Tổng vốn đầu tư thực hiện dự án. 38
4.2. Nguồn vốn đầu tư 40
5. Hiệu quả kinh tế của dự án 42
5.1. Giá thành sản phẩm 42
5.2. Hiệu quả kinh tế 43
III. Thực trạng quản lý dự án tại dự án đầu tư xây dựng công trình mỏ sắt Sàng Thần-Xã Minh Sơn- huyện Bắc Mê- tỉnh Hà Giang. 47
1. Mô hình tổ chức quản lý dự án. 47
2.Thực trạng quản lý dự án xây dựng công trình mỏ sắt Sàng Thần. 48
2.1. Tiến độ thực hiện các hạng mục của dự án 48
2.2. Thực trạng quản lý dự án Sàng Thần theo các lĩnh vực chủ yếu. 53
3. Một vài bất cập trong quá trình thực hiện dự án. 55
4. Nguyên nhân 56
 
 
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁNG SẢN HÒA PHÁT. 57
I. Dự báo nhu cầu khoáng sản thời gian tới và định hướng của công ty. 57
1. Dự báo nhu cầu khoáng sản đến năm 2020. 57
2. Mục tiêu phát triển của công ty trong năm 2009-2010 58
II. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án tại công ty Cổ Phần Khoáng Sản Hòa Phát trong thời gian tới. 58
KẾT LUẬN 61
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

. Phòng kinh doanh
a. Chức năng
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn và ngắn hạn. - Khai thác, tìm kiếm các nguồn hàng. - Quảng bá thương hiệu. - Phát triển thị trường. - Xây dựng chiến lược thúc đẩy doanh số.
b. Nhiệm vụ: Theo phân công của Ban lãnh đạo công ty, Phòng Kinh doanh có nhiệm vụ chính như sau:
- Triển khai thu mua quặng sắt bao gồm:
+ Quặng sắt thô có từ và không có từ chủ yếu cho Nhà máy tuyển quặng tại Kinh Môn: 30.000 tấn/tháng. Ngoài ra kết hợp với các công ty con để mua quặng phục vụ cho hoạt động của các Nhà máy tuyển quặng tại địa phương.
+ Quặng cục M Tfe>62%: 9.000 tấn/tháng cho lò cao của Khu liên hợp gang thép
+ Tinh quặng sắt: 51.000 tấn/tháng cho lò cao của Khu Liên hợp.
- Thiết lập phương án và thực hiện việc vận chuyển sản phẩm tinh quặng sắt của các Nhà máy tuyển quặng địa phương về Kinh Môn.
- Tìm kiếm thông tin, kết hợp các phòng ban, bộ phận liên quan thực hiện thủ tục về tìm kiếm thăm dò, xin mỏ.
- Kiểm tra hàng hóa tồn kho, hàng quá hạn, hàng có chất lượng kém để xuất trả.
- Lên đơn đặt hàng.
- Liên hệ với nhà cung cấp để đặt hàng.
- Ký kết các hợp đồng kinh tế.
2.2.4. Phòng kế toán
a. Chức năng
Thực hiện những công việc về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế toán theo đúng qui định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán ….
- Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Công ty dưới mọi hình thái và cố vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan.
- Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc (BTGĐ) về chế độ kế toán và những thay đổi của chế độ qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh doanh.
- Cùng với các bộ phận khác tạo nên mạng lưới thông tin quản lý năng động, hữu hiệu.
- Tham gia xây dựng Hệ thống Quản lý chất lượng, Hệ thống Quản lý môi trường và Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội.
b.Nhiệm vụ
- Ghi chép, phản ánh trung thực, kịp thời, đầy đủ mọi phát sinh thu, chi trong quá trình SXKD. - Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát mọi hoạt động tài chính của Công ty theo đúng chế độ, chính sách của Nhà nước. - Theo dõi, tổng hợp báo cáo tài chính theo chế độ Nhà nước, hướng dẫn của TCT quy định cho các doanh nghiệp. - Phân chia lợi nhuận thực hiện theo điều lệ và chế độ phân phối lợi nhuận của nhà nước. - Đề xuất với Giám đốc công ty Quy chế tính lương, thưởng, trợ cấp ... của CBCNV. Theo dõi, tính lương và thanh toán lương cho CBCNV theo quy chế hiện hành của Công ty đã được phê duyệt. - Kết hợp với các bộ phận chức năng khác lập kế hoạch SXKD của công ty. - Các nhiệm bất thường khác do Ban giám đốc giao.
- Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ công tác lập và theo dõi kế hoạch. Cung cấp số liệu báo cáo cho các cơ quan hữu quan theo chế độ báo cáo tài chính, kế toán hiện hành.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho BTGĐ Công ty.
2.2.5. Phòng kỹ thuật công nghệ
-   Quản lý kỹ thuật thi công, chất lượng các công trình xây lắp, quản lý kỹ thuật, chất lượng các sản phẩm công nghiệp, quản lý kỹ thuật và tiêu chuẩn an toàn lao động.
-   Bồi dưỡng nâng cao tay nghề, tổ chức thi nâng bậc cho công nhân; Là đầu mối thực hiện các đề tài, nghiên cứu khoa học công nghệ, cải tiến kỹ thuật; Theo dõi, tổng hợp và phổ biến các sáng kiến cải tiến kỹ thuật; Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng các loại sản phẩm do Công ty sản xuất.
-   Nghiên cứu các sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu của thị trường, xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật, định mức sử dụng vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu và hướng dẫn các đơn vị thực hiện.
-   Là đầu mối thực hiện các yêu cầu thí nghiệm về vật liệu và các sản phẩm. Soạn thảo hồ sơ hợp chuẩn và thực hiện công bố các tiêu chuẩn chất lượng các sản phẩm do Công ty sản xuất.
-   Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng công trình, chất lượng sản phẩm Công nghiệp do Công ty sản xuất. Tổng hợp và ký biên bản nghiệm thu và hồ sơ hoàn công công trình.
-   Nghiên cứu kỹ thuật, công nghệ mới liên quan đến các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty và các sản phẩm mới để trình Tổng Giám đốc Công ty quyết định đầu tư.
-   Tiếp tục thực hiện quy chế hoạt động của phòng Kinh tế kỹ thuật Công ty Xây dựng Bưu điện cũ về những nội dung liên quan đế công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng, tiến độ thi công, an toàn lao động... cho đến khi Công ty ban hành quy chế mới.
2.2.6. Phòng địa chất khoáng sản
- Xây dựng qui hoạch, kế hoạch quản lý khai thác tài nguyên nước dưới đất và sử dụng phát triển tài nguyên nước ở địa phương.
 - Hướng dẫn lập hồ sơ, thủ tục và thẩm định hồ sơ việc cấp phát và thu hồi giấy phép về thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước và hành nghề khoan nước dưới đất.
    - Theo dõi quản lý kiểm tra các tác hại  khác do nước gây ra và có kế hoạch phòng chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra tại địa phương.
    - Thực hiện điều tra cơ bản, kiểm kê đánh giá tài nguyên nước tại địa phương thuộc thẩm quyền.
    - Giám sát việc chấp hành Luật khoáng sản, các qui định của Nhà nước về quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản đối với tổ chức và cá nhân hoạt động khoáng sản.
    - Hướng dẫn lập hồ sơ, thủ tục đăng ký các khu vực thăm dò, khai thác mỏ khoáng sản theo đúng qui định.
    - Thẩm định hồ sơ cho phép khai thác mỏ thuộc thẩm quyền trình UBND tỉnh phê duyệt và tổng hợp báo cáo định kỳ theo qui định.
    - Tham gia với các cơ quan hữu quan trong việc xây dựng và xét duyệt các qui định, kế hoạch, đề án khai thác mỏ và kế hoạch nghiên cứu địa chất, tìm kiếm thăm dò tài nguyên khoáng sản của địa phương.
    - Kiểm tra giấy phép hành nghề, giấy phép thăm dò, khai thác tài nguyên khoáng sản, công trình khai thác nước khoáng, nước uống thiên nhiên việc tuân thủ các qui định trong giấy phép của các tổ chức và cá nhân có hoạt động khoáng sản.
    - Thành viên Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường.
    -  Thành viên Hội đồng đánh giá kết quả chương trình nghiên cứu khoa học và công nghệ trong các lĩnh vực điều tra địa chất, khai thác mỏ, chế biến khoáng sản, bảo vệ tài nguyên khoáng sản của địa phương.
    - Phối hợp với các ngành văn hóa thông tin, an ninh quốc phòng trong tỉnh để xác định các khu vực cấm hoạt động hay tạm cấm hoạt động khoáng sản cho phù hợp với qui hoạch tổng thể của tỉnh và các ngành.
2.2.7. Phòng dự án
a. Chức năng
- Tham mưu với giám đốc công ty về kế hoạch SXKD và các chiến lược phát triển công ty.
- Theo dõi và báo cáo BGĐ về tình hình thực hiện kế hoạch SXKD hàng kỳ.
-  Nghiên cứu, cập nhật các vấn đề về công nghệ, kỹ thuật phục vụ cho các lĩnh vực SXKD của công ty.
- Tìm kiếm, tiếp thị và đấu thầu các dự án.
- Theo dõi và báo cáo Giám đốc công ty tình hình thực hiện các dự án. Tham mưu cho Giám đốc công ty về tổ chức, biện pháp thực hiện các...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status