Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đối với dự án đầu tư mới dây chuyền sản xuất tôn tráng kẽm va tấm tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam –chi nhánh Hà Nội - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đối với dự án đầu tư mới dây chuyền sản xuất tôn tráng kẽm va tấm tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam –chi nhánh Hà Nội



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG CHÍNH 3
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 3
1. Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 3
1.1. Lịch sử hình thành của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 3
1.2. Cơ cấu tổ chức của phòng ban tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội 5
1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội 6
1.3.1. Huy động vốn 6
1.3.2. Công tác tín dụng 9
1.3.3. Thanh toán XNK và bảo lãnh 13
2. Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại NH TMCPNT Việt Nam-Chi nhánh Hà Nội 16
2.1. Nội dung thẩm định hồ sơ vốn vay. 16
2.1.1. Thẩm định về khách hàng. 16
2.1.2. Nội dung thẩm định dự án đầu tư. 18
2.2. Thẩm định các điều kiện đảm bảo tiền vay. 20
2.2.1. Phương pháp so sánh, đối chiếu. 20
2.2.2. Phương pháp thẩm định theo trình tự. 21
2.2.3. Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án. 22
2.2.4. phương pháp quán triệt rủi ro. 22
2.2.5. Phương pháp dự báo. 22
2.3. Quy trình thẩm định tài chính dự án tại NHNT Hà Nội 23
2.4. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNT Hà Nội: 28
2.5. Về thẩm quyền thẩm định phê duyệt tín dụng: 40
2.6. Ví dụ minh họa về tài chính dự án tại NHNT Hà Nội 41
3. Đánh giá về công tác thẩm định tài chính dự án tại NHNT Hà Nội trong thời gian qua 57
3.1. Những kết quả đạt được 57
3.2. Những hạn chế còn tồn tại 61
CHƯƠNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 66
1. Định hướng hoạt động kinh doanh của NHNT Hà Nội 66
1.1.Định hướng phát triển hoạt động cho vay của Ngân hàng 66
1.2. Đính hướng trong công tác thẩm định tài chính dự án 66
2. Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại NHNT Hà Nội 67
2.1. Hoàn thiện phương pháp và nội dung thẩm định dự án một cách hợp lý,khoa học và hiệu quả nhất 67
2.2. Giải pháp về quy trình thẩm định 71
2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của đội ngũ nhân viên thẩm định 71
2.4.Hoàn thiện quy trình thu thập và xử lý thông tin 73
2.5.Giải pháp về trang thiết bị công nghệ 75
2.6.Giải pháp về tổ chức điều hành 76
3. Kiến nghị 77
3.1. Kiến nghị với chính phủ 77
3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 77
3.3. Đối với chủ đầu tư 78
3.4. Kiến nghị với NHNT Việt Nam 78
C. KẾT LUẬN 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i chính khác thì trước tiên phải tính được tỷ suất chiết khấu nhằm đưa dùng tiền của các năm về cùng một thời điểm. Lãi suất chiết khấu là cơ sở để quy đổi dự án về cùng một mặt bằng thời gian. Tại SGD hiện nay xác định lãi suất chiết khấu thông qua chi phí vốn bình quân. Do đặc điểm của các dự án là vốn lớn nên phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Thông thường tại SGD thì tủ suất chiết khấu được tính dựa trên lãi suất đi vay và kết hợp với chi phí vốn tự có của dự án. Tuy nhiên việc xác định lãi suất chiết khấu phải tùy thuộc vào tình hình cụ thể của dự án:
- Nếu là vốn đầu tư do ngân sách Nhà nước cấp thì tỷ suất chiết khấu do Nhà nước quy định hay có thể lấy lãi vay dài hạn hay tôc độ lạm phát của nền kinh tế làm cơ sở tính toán.
- Nếu là vốn được hình thành từ góp cổ phần thì lãi suất chiết khấu được tính toán dựa trên lợi tức của cổ phần.
- Nếu là vốn góp liên doanh thì tỷ suất chiết khấu là do các bên liên doanh tự thỏa thuận với nhau.
- Nếu là vốn tự góp thì lấy chi phí cơ hội làm tỷ suất chiết khấu
c. Thẩm định dòng tiền các năm của dự án.
Dòng tiền của dự án là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính một cách dễ dàng. Các cán bộ thẩm định phải xác định được số năm tính toán dòng tiền và hiệu quả tài chính dự án. Dòng tiền hàng năm được tính trên cơ sở các giả định về sản lượng, giá bán, chi phí từ đó lập nên các bảng tính toán. Trước tiên là phải tính được khoản lợi nhuận trước thuế theo công thức:
Lợi nhuận trước thuế hàng năm = tổng doanh thu hàng năm – tổng chi phí hàng năm.
Lợi nhuận sau thuế = lợi nhuận trước thuế x (1- tỷ lệ thuế TNDN)
Dòng tiền hàng năm t= Lợi nhuận sau thuế năm t + khấu hao năm t + Lãi vay cố định năm t – Giá trị đầu tư bổ sung tài sản năm t + giá trị thanh lý tài sản năm t.
Lãi vay cố định của dự án được tính dựa vào nguồn đi vay và lãi suất của từng nguồn. Đối với SGD thì lãi suất cho vay đối với nguồn vốn được tính dựa trên lãi suất bình quân đầu vào, chi phí quản lý nguồn vốn vay, phần bù rủi ro và mức lợi nhuận dự kiến khi thực hiện cho vay.
Dòng tiền cả đời dự án bao gồm vốn đầu tư cố định ban đầu và dòng tiền thuần hàng năm.
d/ Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
Tính thời gian thu hồi vốn
Thời gian thu hồi vốn đầu tư là thời gian cần thiết để dự án hoạt động thu hồi đủ vốn đã bỏ ra.
T: Năm thu hồi vốn đầu tư.
(W+ D)ipv: Khoản thu lợi nhuận thuần và khấu hao năm i quy về thời điểm hiện tại.
Ivo: Vốn đầu tư ban đầu.
Dự án được chấp nhận khi thời gian hoàn vốn đầu tư <= Tđm
Tđm: thời gian hoàn vốn định mức được xác định tuỳ theo ngành.
Thời gian thu hồi vốn =
Tổng số vốn vay trung và dài hạn
KHCB năm + Phần LN để trả nợ + Nguồn khác kháckhác
Thời gian thu hồi vốn đầu tư =
Tổng số vốn đầu tư vào dự án
KHCB năm + Phần LN để trả nợ + Nguồn khác
Phân tích điểm hoà vốn
Điểm hoà vốn là giao điểm của đường biểu diễn doanh thu và đường biểu diễn chi phí. Tại điểm hoà vốn, tổng doanh thu bằng tổng chi phí, doanh nghiệp muốn sản xuất kinh doanh không có lãi nhưng cũng không lỗ. Doanh nghiệp muốn có lãi phải tổ chức sản xuất đạt trên điểm hoà vốn. Điểm hoà vốn càng thấp thì dự án càng có hiệu quả và tính rủi ro càng thấp. Nhìn chung các dự án có điểm hoà vốn đạt dưới 60% là chấp nhận được.
- Phân tích các trường hợp rủi ro có thể xảy ra với dự án đầu tư (dùng phương pháp phân tích độ nhạy). Đưa ra các giả định về thay đổi sản lượng, đơn giá bán, chi phí tăng… để kiểm tra tính hiệu quả, khả thi, độ ổn định và khả năng trả nợ của dự án.
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó: Tổng doanh thu = Tổng chi phí.
Điểm hoà vốn càng thấp thì dự án càng có hiệu quả, tính rủi ro càng thấp. Ngân hàng sẽ tính các chỉ tiêu như: Sản lượng hoà vốn, doanh thu hoà vốn, điểm hoà vốn tiền tệ, điểm hoà vốn trả nợ.
Ngân hàng có thể tính thêm một số chỉ tiêu tài chính như: NPV, IRR, B/C, PI hay một số chỉ tiêu về độ nhạy để bổ xung cho kết quả thẩm định tài chính.
Ø Xác định giá trị hiện tại thuần – NPV
Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất khi các chủ đầu tư tiến hành lập dự án và các cơ quan chức năng cũng như ngân hàng tiến hành thẩm định dự án.
Chỉ tiêu NPV được xác định:
NPV =
Bi: Khoản thu của dự án năm i. Nó có thể là doanh thu thuần năm I, giá trị thanh lý tài sản cố định ở các thời điểm trung gian (khi các tài sản hết tuổi thọ theo quy định) và ở cuối đời dự án, vốn lưu động bỏ ra ban đầu và được thu về ở cuối đời dự án.
Ci: Khoản chi của dự án năm i. Nó có thể là chi phí vón đầu tư ban đầu để tạo ra tài sản cố định và tài sản lưu động ở thời điểm đầu và các thời điểm trung gian, chi phí vận hành hàng năm của dự án.
r: Tỷ suất chiết khấu
n: Số năm hoạt động của dự án.
NPV là phần nhà đầu tư thu được khi dự án kết thúc do đó khi NPV = 0 thì nhà đầu tư không có lãi vì thu nhập ròng vừa đủ bù đắp chi phí đầu tư, khi NPV=0. NPV càng lớn thì càng tốt. Với ngân hàng thì họ sẽ lựa chọn những dự án có NPV>=0 và càng lớn càng lớn càng tốt. Chỉ tiêu NPV còn được sử dụng như tiêu chuẩn tốt nhất để lựa chọn dự án loại trừ lẫn nhau (trong trường hợp không hạn chế về nguồn vốn. Khi so sánh hai hay nhiều dự án, ta sẽ chọn dự án có NPV dương và lớn nhất.
Khi chỉ tiêu NPV = 0 thì thu nhập ròng của dự án vừa đủ bù đắp chi phí đầu tư, khi NPV 0, NPV càng lớn càng tốt. Khi so sánh hai hay nhiều dự án độc lập nhau ta chọn dự án nào có NPV lớn nhất.
Đối với các dự án đầu tư chủ yếu bằng nguồn vốn vay ngân hàng, lãi suất chiết khấu được sử dụng là lãi suất vay trung và dài hạn của ngân hàng. Trường hợp dự án được tài trợ bởi nhiều nguồn khác nhau, lãi suất chiết khấu là lãi suất bình quân gia quyền.
Vì thời hạn cho vay dự án của các ngân hàng là có hạn và thường ngắn hơn rất nhiều so với tuổi đời của dự án hay giấy phép đầu tư, do vậy, để đảm bảo an toàn khả năng trả nợ đúng hạn của dự án, tính thêm NPV với thời gian t bằng thời gian vay vốn của ngân hàng. Trường hợp NPV âm thì dự án không có khả năng trả nợ đúng hạn, do vậy chủ đầu tư cần giải trình các nguồn bù đắp khác để trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
Ø Xác định tỷ suất nội hoàn – IRR
Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm hệ số chiết khấu để tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về mặt bằng hiện tại thì tổng thu bằng tổng chi.
IRR: Hệ số hoàn vốn nội bộ.
Hệ số thu hồi vốn nội tại IRR: Hệ số IRR cũng dung để đánh giá hiệu quả dự án đầu tư. IRR là mức lãi suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại của các khoản thu của dự án bằng giá trị hiện tại của chi phí đầu tư có nghĩa là NPV của dự án bằng 0 do đó nếu IRR bằng lãi suất tiền gửi thì nhà đầu tư nên tiết kiệm với độ an toàn cao hơn. Nếu IRR bằng lãi suất cho vay và việc đầu tư chủ yếu bằng v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status