Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường xe máy của công ty TNHH T&T - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường xe máy của công ty TNHH T&T



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG & NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 3
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG 3
1. Khái niệm về thị trường 3
2. Phân loại thị trường và thị trường mục tiêu 6
II. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 7
1. Năng lực cạnh tranh 7
1.1. Khái niệm 7
1.2. Vai trò của cạnh tranh trên thị trường 9
2. Những công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp 10
2.1. Cạnh tranh bằng sản phẩm và cơ cấu sản phẩm 10
2.2. Cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm 11
2.3. Cạnh tranh bằng phân phối 14
2.4. Cạnh tranh bằng xúc tiến hỗn hợp 15
III. NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG 16
1. Xét trên tầm vĩ mô 16
1.1. Môi trường kinh tế 16
1.2. Môi trường chính trị 17
1.3. Môi trường công nghệ 18
2. Xét trong môi trường vi mô 18
2.1. Khách hàng 18
2.2. Đối thủ cạnh tranh 19
2.3. Các trung tâm Marketing 19
CHƯƠNG II 20
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHÂM XE MÁY CỦA CÔNG TY TNHH T&T TRÊN THỊ TRƯỜNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 20
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH T&T 20
1. Quá trình hình thành và phát triển. 20
1.1. Quá trình hình thành. 20
1.2. Chức năng, nhiệm vụ 22
2. Các đặc điểm chính của công ty. 23
2.1.Cơ cầu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban. 23
2.2 Đặc điểm lao động của công ty. 26
2.3. Đặc điểm về sản phẩm xe máy của công ty 28
- Waythai 28
2.4. Kết quả hoạt động chung của công ty thời gian qua 29
II. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH T&T TRONG NHỮNG NĂM QUA 30
1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ xe máy của công ty TNHH T&T 30
1.1. Đầu vào 30
1.2. Kết quả sản xuất 31
Năm 31
1.3. Đầu ra 32
2. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của công ty TNHH T&T 33
2.1.Chất lượng sản phẩm 33
2.2.Về giá bán 33
2.3.Tình hình hoạt động của hệ thống phân phối 34
2.4.Các hoạt động xúc tiến hỗn hợp 35
3. Các công cụ cạnh tranh trên thị trường xe máy của doanh nghiệp 38
3.1. Công cụ sản phẩm 38
3.2. Công cụ giá 38
3.3. Cơ chế bán hàng và chính sách đối với trung gian 38
3.4. Công cụ quảng cáo, tuyên truyền Marketing trực tiếp 39
4. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 40
4.1. Thị phần của công ty 40
4.2. Tỉ xuất lợi nhuận 42
III. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH T&T 43
1. Thị trường xe máy trong thời gian qua 43
2. Những ảnh hưởng bất lợi đến thị trường xe máy của doanh nghiệp 47
3. Những điểm mạnh của sản phẩm xe máy T&T 48
4. Những kết quả đạt được trong cạnh tranh của công ty trong thời gian qua 50
4.1. Theo tiêu thức doanh thu và lợi nhuận. 50
4.2. Theo tiêu thức sản phẩm 52
CHƯƠNG III 54
NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRÊN THỊ TRƯỜNG. 54
I. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY. 54
1. Định hướng phát triển. 54
2. Mục tiêu của công ty T&T. 54
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 58
1. Đối với doanh nghiệp 58
1.1. Về sản xuất 58
1.1.1. Nguyên liệu đầu vào 58
1.1.2. Xây dựng cơ sở vật chất, cải tiến công nghệ sản xuất, lắp ráp. 58
1.1.3. Trình độ tay nghề công nhân 59
1.2. Về lĩnh vực marketing 62
1.2.1. Giải pháp về sản phẩm 62
1.2.2. Các giải pháp về giá sản phẩm 65
1.2.3. Các biện pháp phân phối 66
1.2.4. Các biện pháp về xúc tiến hỗn hợp 69
1.3. Một số giải pháp hỗ trợ 73
1.3.1. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát. 73
1.3.2. Xây dựng chính sách phát triển sản phẩm hợp lý đa dạng hoá sản phẩm của công ty. 74
2. Đối với các cấp quản lý 76
PHẦN KẾT LUẬN 77
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ủa máy móc, trong quá trình chuyển đổi tất yếu sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng, đây là điều bình thường, tình hình sản xuất ở trong tình trạng khá tốt tốt.
1.3. Đầu ra
Đầu ra là một khâu cực kỳ quan trọng, nếu doanh nghiệp làm rất tốt khâu sản xuất mà không làm tốt đầu ra của sản phẩm thì việc sản xuất đó cũng không còn ý nghĩa nữa. Đây là hai vấn đề có mối quan hệ biện chứng với nhau, nếu sản xuất không tốt thì không thể bán được hàng, nếu có khả năng bán hàng mà không có hàng hay hàng không đáp ứng được nhu cầu thì cũng chẳng có tác dụng gì cả. Dưới đây là một số bẳng thống kê về tình hình tiêu thụ sản phẩm xe máy của công ty qua các năm.
BẢNG 6: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ XE MÁY CỦA T&T QUA CÁC NĂM
Đơn vị: Chiếc
Năm
Kế hoặch
Thực tế
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch
1999
41190
40010
97.14%
2000
59500
56000
94.1%
2001
69150
71700
103.7%
2002
81800
78900
96.5%
2003
105000
107500
102%
2004
115000
110200
95.8%
2005
123000
118600
96.4%
( Nguồn: phòng kinh doanh công ty T&T)
2. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của công ty TNHH T&T
2.1.Chất lượng sản phẩm
Sản phẩm xe máy của T&T trong những năm vừa qua đã thể hiện được tính hợp lý của nó. Đối tượng khách hàng mà T&T hướng tới đó là những tầng lớp bình dân có thu nhập thấp. Những đối tượng này chủ yếu sống ở nông thôn là chính do đó cần có mạng lưới bán hàng rộng khắp không chỉ ở các thành phổ lớn mà phải lan toả trên toàn bộ lãnh thổ cả nước từ thành thị đến nông thôn.
Gần đây T&T đã phát triển một số sản phẩm có chất lượng cao hơn để phục vụ tầng lớp cao hơn bao gồm một số loại xe tay ga như: Yasuta, Nakasei.
Nhìn chung, sản phẩm xe máy của T&T mà thương hiệu chính đó là xe máy Majesty có chất lượng còn chưa cao, thật khó có thể cạnh tranh được với các hãng lớn về chất lượng mà chỉ có thể cạnh tranh bằng giá, tận dụng những thị trường có thu nhập thấp để sâm nhập và chiếm lĩnh lấy. Tuy nhiên mức sống của người dân ngày càng cao sẽ làm cho người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi sản phẩm có chất lượng cao hơn trước. Trong tình hình đó, nếu doanh nghiệp không chủ động cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm thì sẽ rất khó có thể tồn tại lâu dài và vững chắc trên thị trường.
2.2.Về giá bán
Như đã nêu ở trên, thị trường mà T&T hướng tới đó là tầng lớp bình dân có thu nhập thấp do vậy giá thành sản phẩm xe máy của T&T nhìn chung là thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh. Nhận xét:
Mức giá xe máy của T&T là rất thấp so với các đối thủ cạnh tranh đến từ Nhật bản như Honda, Yamaha, Suzuki. Chỉ có những hãng xe của Trung Quốc là có thể cạnh tranh được với T&T về giá. Nhìn chung, giá xe của Trung quốc cũng ngang bằng với giá xe của T&T nhưng lợi thế của Maejesty đó là động có khoẻ, tiết kiệm nhiên liệu, tuổi thọ trung bình cao hơn so với các hãng xe của Trung Quốc.
2.3.Tình hình hoạt động của hệ thống phân phối
Trong năm vừa qua, T&T đã có những chương trình phát triển hệ thống phân phối, thành lập một số đại lý, của hàng phân phối sản phẩm ở một số tình thành như Tuyên quang, Lai châu Sơn la….Trong thời gian hoạt động một số đại lý này tỏ ra hoạt động khả tốt, là cầu nối tiêu thụ khá nhiều sản phẩm tới những khu vực này. Hiện nay công ty T&T có 45 của hàng chính phân phối sản phẩm và đang phấn đấu trong năm 2006 sẽ tăng thêm khoảng mười của hàng, đại lý cung cấp khu vực phía nam. Dưới đây là sơ đồ kênh phân phối của công ty T&T.
Hình 3: SƠ ĐỒ PHÂN PHỐi XE MÁY CỦA T&T
TỔNG CÔNG TY T&T
Đại lý kí gửi
Nhà phân phối
Các đại lý cấp I
Các đại lý cấp II
NGƯỜI TIÊU DÙNG
(Nguồn: phòng Kế hoặch đầu tư ( công ty T&T))
Nhìn vào sơ đồ ta thấy, sản phẩm xe máy của công ty sau khi xuất xưởng xe được vận chuyển đến cho nhà phân phối hoạch các đại lý ký ngửi.
Đối với đại lý ký gửi có thể bán trực tiếp sản phẩm cho khách hàng.
Đối với nhà phân phối thì sẽ phân phối sản phẩm đến cho các đại lý cấp I, từ đại lý cấp một sẽ phân phối sản phẩm tới cho các đại lý cấp hai. Đại lý cấp hai thực chất là các cửa hàng bán lẻ sẽ phân phối sản phẩm tới người tiêu dùng cuối cùng.
Với kênh phân phối rõ ràng đơn giản như thế này sẽ gúp cho công ty có thể kiểm soát được hoạt động phân phối và có những tác động kịp thời khi cần có những thay đổi khi thị trường có biến động.
2.4.Các hoạt động xúc tiến hỗn hợp
Ban lãnh đạo T&T rất quan tâm đến hoạt động xúc tiến hỗn hợp. Chi phí hàng năm cho hoạt động xúc tiến hỗn hợp luôn ở mức cao và liên tục tăng qua các năm. Dưới đây là biểu đồ cho thấy chi phí vào hoạt động xúc tiến hỗn hợp của T&T trong lĩnh vực xe máy trong những năm gần đây.
Đơn vị: triệu đồng
HÌNH 4: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CHI PHÍ CỦA T&T CHO HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN HỖN HỢP QUA CÁC NĂM
( Nguồn: Phòng Kế Hoạch Đầu Tư công ty T&T)
Nhận xét:
Trong những năm đầu khi mới bắt đầu kinh doanh xe máy, T&T chưa thực sự quan tâm đến hoạt động xúc tiến hỗn hợp. Nhìn vào biểu đồ ta thấy, trong những năm gần đây chi phí cho hoạt động xúc tiến hỗn hợp của T&T tăng đột biến. Cụ thể như sau:
* Hoạt động quảng cáo
- Quảng cáo trên báo
Thời gian qua, T&T chưa chú trọng đến hoạt động quảng cáo trên báo, chi phí hàng năm cho hoạt động quảng cáo trên báo chiếm một phần rất nhỏ chỉ khoảng 5% trong tổng chi phí cho hoạt động xúc tiến hỗn hợp tương đương với khoảng 200- 300 triệu đồng.
- Q uảng cáo trên truyền hình
Đây là hoạt động được ban lãnh đạo T&T rất quan tâm đặc biệt là trong những năm gần đây. Từ trước đến nay, lúc nào chi phí cho hoạt động quảng cáo trên truyền hình cũng ở mức cao nhất và chiếm khoảng 34%-43% trong tổng chi phí cho hoạt động xúc tiến hỗn hợp tương đương với 2-3 tỷ đồng.
Từ năm 2004 đến nay, T&T đã tài trợ cho chương trình “Nhịp điệu trẻ” là một sân chơi ca nhạc cho sinh viên các trường trên truyền hình. Trong tháng tư năm 2006 T&T sẽ tài trợ cho giải bóng đá VTV mang tên T&T Cup bao gồm nhiều đội bóng U23 có trình độ chuyên môn cao đến từ châu Á như U23 Australia, U23 Iran, U23 Việt Nam…
- Quảng cáo ngoài trời
Hiện nay số lượng các biển quảng cáo ngoài trời của T&T còn rất ít( kể cả các biển quảng cáo lớn trên quôc lộ và các biển quảng cáo nhỏ tại các của hàng và đại lý. Đây là loại hình quảng cáo ít tốn kém nhưng nếu làm tốt thì tác động của nó lại rất lớn do đó trong thời gian tới T&T cần có những biện pháp thúc đẩy hơn nữa hoạt động này.
* Chính sách đối với nhà phân phối
- Công ty có những chính sách khen thưởng, cho vay nợ, chiết khấu cho các nhà phân phối khi họ thu được doanh số bán hàng vượt các mức chỉ tiêu mà công ty đã định ra. Cụ thể như sau:
- Đối với nhà phân phối và các đại lý cấp I, nếu doanh số bán hàng vượt quá 10% định mức thì sẽ được hưởng chiết khấu 1%.
Nếu vượt quá 13% sẽ được hưởng mức chíêt khấu là 1.5%
Về vay nợ, cho phép các đại lý trả chậm trong vòng 45 ngày tuỳ từng trường hợp vào mức doanh số thu được.
- Đối với các đại lý ký gửi, T&T đã có những chính sách hỗ trợ như:
+ Đối với các đại lý ký gửi, T&T đã có những chính sách hỗ ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status