Phân tích tài chính có tính đến rủi ro dự án nhà máy nhiệt điện Hải Phòng - pdf 23

Download miễn phí Đồ án Phân tích tài chính có tính đến rủi ro dự án nhà máy nhiệt điện Hải Phòng



MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÓ TÍNH ĐẾN RỦI RO 1
1.1. Cơ sở lý thuyết về phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư 1
1.1.1. Phân biệt phân tích hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả kinh tế tài chính 1
1.1.2. Dòng tiền và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án 2
1.1.2.1. Dòng tiền trong phân tích tài chính: 2
1.1.2.2. Giá trị hiện tại thuần (NPV) 4
1.1.2.3. Suất thu lợi nội tại của vốn chủ sở hữu (IRR) 6
1.1.2.4. Tỷ số lợi ích – chi phí chủ sở hữu (BCSH/CCSH) 7
1.1.2.5. Thời gian hoàn vốn của dòng tiền chủ sở hữu (Thv,CSH) 7
1.1.2.6. Chỉ tiêu hòa vốn (sản lượng hay doanh thu hoà vốn) 8
1.1.3. Phương pháp tính toán phân tích hiệu quả tài chính dự án 9
1.2. Cơ sở lý thuyết phân tích rủi ro dự án đầu tư 10
1.2.1. Khái niệm, phân loại rủi ro dự án đầu tư và mục đích của phân tích rủi ro: 10
1.2.1.1. Khái niệm rủi ro: 10
1.2.1.2. Phân loại rủi ro trong đầu tư 11
1.2.1.3. Mục đích của phân tích rủi ro dự án đầu tư: 12
1.2.2. Các phương pháp phân tích rủi ro dự án đầu tư: 13
1.2.2.1. Phương pháp phân tích độ nhạy: 13
1.2.2.1.1. Phân tích độ nhạy một điểm: 13
1.2.2.1.2. Phân tích độ nhạy nhiều điểm: 14
1.2.2.2. Các phương pháp áp dụng lý thuyết xác suất: 14
1.2.2.2.1. Các khái niệm xác suất cơ bản dùng trong phân tích rủi ro: 14
1.2.2.2.2. Một số phân bố xác suất, đặc trưng hình học và cách chọn phân bố xác suất cho một biến ngẫu nhiên: 16
1.2.2.2.3. Các tiêu chuẩn ra quyết định đầu tư trong môi trường rủi ro: 17
1.2.2.2.4. Các quy tắc để phân tích rủi ro khi áp dụng lý thuyết xác suất: 18
1.2.2.2.5. Phương pháp cây quyết định: 19
1.2.2.2.6. Mô phỏng Monte Carlo áp dụng phân tích rủi ro: 21
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 22
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CÓ TÍNH ĐẾN RỦI RO DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 23
2.1. Đặc điểm dự án đầu tư nhà máy nhiệt điện 23
2.2. Phương pháp phân tích hiệu quả tài chính dự án nhà máy nhiệt điện: 24
2.2.1. Phân tích hiệu quả kinh tế tổng đầu tư: 24
2.2.1.1. Tại sao phải phân tích kinh tế tổng đầu tư trước khi phân tích hiệu quả tài chính dự án nhà máy nhiệt điện? 24
2.2.1.2. Quá trình tính toán hiệu quả kinh tế tổng đầu tư dự án nhà máy nhiệt điện: 25
2.2.1.3. Quá trình tính toán hiệu quả tài chính dự án đầu tư nhà máy nhiệt điện: 29
2.3. Nhận dạng và phân loại rủi ro của dự án đầu tư nhà máy nhiệt điện 32
2.3.1. Phân loại theo đặc tính của rủi ro: 32
2.3.2. Phân loại theo quá trình đầu tư dự án: 34
2.4. Phương pháp phân tích rủi ro dự án nhà máy nhiệt điện: 35
2.4.1. Phương pháp phân tích độ nhạy dự án nhà máy nhiệt điện: 35
2.4.1.1. Lựa chọn yếu tố rủi ro và phương pháp phân tích: 35
2.4.1.2. Phân tích độ nhạy một yếu tố: 37
2.4.1.3. Phân tích độ nhạy 2 yếu tố: 38
2.4.2. Phương pháp mô phỏng rủi ro dự án nhà máy nhiệt điện: 39
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 43
Chương 3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG 44
3.1. Giới thiệu tổng quan dự án nhà máy nhà máy nhiệt điện Hải Phòng và phương án kỹ thuật được chọn: 44
3.2. Phân tích kinh tế tổng đầu tư: 44
3.2.1. Tổng hợp dự toán vốn đầu tư và kế hoạch phân bổ vốn vay: 44
3.2.2. Kế hoạch vận hành và chi phí nhiên liệu hàng năm: 46
3.2.3. Lập dòng tiền dự án theo quan điểm tổng đầu tư và tính các chỉ tiêu hiệu quả: 49
3.3. Phân tích hiệu quả tài chính dự án nhà máy nhiệt điện Hải Phòng: 52
3.3.1. Các phương án huy động vốn: 52
3.3.2. Kế hoạch vay trả: 54
3.3.3. Chi phí vận hành và khấu hao: 56
3.3.4. Tính giá thành sản xuất điện khi có vay vốn: 56
3.3.5. Dòng tiền theo quan điểm vốn chủ sở hữu và tính các chỉ tiêu hiệu quả 58
3.3.6. Cân đối khả năng trả nợ: 62
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 65
Chương 4 PHÂN TÍCH RỦI RO DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG 66
4.1. Nhận dạng và phân loại rủi ro của dự án đầu tư nhà máy nhiệt điện Hải Phòng: 66
4.2. Phân tích độ nhạy: 66
4.2.1. Phân tích độ nhạy một yếu tố: 66
4.2.2. Phân tích độ nhạy 2 yếu tố: 77
4.2.3. Phân tích mô phỏng: 80
4.2.3.1. Nhận dạng các yếu tố rủi ro và tìm phân bố xác suất: 80
4.2.3.2. Thiết lập mô hình tính toán và kết quả mô phỏng 83
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 88
KẾT LUẬN CHUNG 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
PHỤ LỤC 93
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


phỏng. Kết quả mô phỏng không phải là kết quả sẽ xảy ra trong thực tế, nó chỉ là một mô hình giản lược gần đúng của thực tế mà ta đã lược bỏ một số yếu tố rủi ro có tác động nhỏ hay rất khó đưa vào mô hình. Kết quả mô phỏng không tính đến các yếu tố bất định (nó chỉ tính đến các yếu tố rủi ro có phân bố xác suất).
Kết quả mô phỏng cho ta biết: mức độ lớn nhỏ (giá trị kỳ vọng) của các chỉ tiêu hiệu quả và mức độ biến động của nó xung quanh giá trị đó khi các yếu tố rủi ro xảy ra ngẫu nhiên nhưng theo quy luật phân bố xác suất của nó. Qua kết quả mô phỏng, ta tiến hành các lựa chọn cần thiết cho các phương án đưa ra.
Ngưỡng của các chỉ tiêu cho ta biết: dự án sẽ khả thi với xác suất là bao nhiêu, dự án sẽ được thu hồi vốn với xác suất bao nhiêu,...
Biểu đồ độ nhạy cho ta biết chiều hướng (đồng biến, nghịch biến) và mức độ (thứ tự) tác động của từng yếu tố lên các chỉ tiêu hiệu quả.
Kết luận Chương 2
Do những đặc trưng cơ bản đặc thù của dự án nhà máy nhiệt điện mà cần có phương pháp phân tích riêng.
Phân tích kinh tế tổng đầu tư phải được tiến hành trước phân tích hiệu quả tài chính chủ yếu nhằm chọn phương án kinh tế - kỹ thuật tốt nhất và để định hướng phương án vay cho hiệu quả.
Phân tích kinh tế tổng đầu tư và phân tích tài chính là 2 giai đoạn gắn bó mật thiết của một quá trình phân tích kinh tế tài chính. Hai giai đoạn này cần trải qua các bước như đã nêu trong phần 2.2.1.2 và 2.2.1.3 của chương, trong đó cấu trúc bảng tính là quan trọng nhất, nó giúp người phân tích dễ dàng tính toán và kiểm tra cũng như điều chỉnh cần thiết mỗi khi số liệu đầu vào thay đổi, nó cũng giúp cho quá trình phân tích rủi ro sau này logic và rõ ràng.
Dự án nhà máy nhiệt điện là loại dự án có nhiều rủi ro nhất trong các loại dự án trong ngành điện. Do dó việc nhận dạng, phân loại, giới hạn yếu tố cần phân tích và phân tích rủi ro nhà máy nhiệt điện là cần thiết và quan trọng. Mỗi phương pháp phân tích rủi ro chỉ thực sự hiệu quả với một số yếu tố rủi ro nhất định và ngược lại. Các phương pháp phân tích rủi ro được sử dụng trong đồ án này là: phân tích độ nhạy 1 yếu tố rủi ro (1 biến hay 1 chiều), phân tích độ nhạy 2 yếu tố rủi ro (2 biến hay 2 chiều) và phương pháp mô phỏng.
Thực chất của phân tích độ nhạy là mô phỏng 1 hay 2 yếu tố rủi ro, do đó phương pháp mô phỏng là phương pháp tốt hơn cả. Tuy nhiên, vấn đề khó khăn cũng là mấu chốt thành công của phương pháp mô phỏng là xác định phân bố xác suất của các biến đầu vào (các yếu tố rủi ro).
Cần chú ý rằng mô phỏng chỉ là một mô hình giản lược các yếu tố rủi ro chứ không phải là mô hình đúng thực tế. Do đó khi phân tích mô phỏng ta cần lựa chọn và cân nhắc kỹ các kết quả.
Chương 3 Phân tích tài chính dự án đầu tư nhà máy nhiệt điện Hải phòng
Giới thiệu tổng quan dự án nhà máy nhà máy nhiệt điện Hải Phòng và phương án kỹ thuật được chọn:
Tên công trình: Nhà máy nhà máy nhiệt điện Hải Phòng.
Chủ đầu tư: Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN).
Hình thức đầu tư: Tổng công ty Điện lực Việt Nam làm chủ đầu tư, vay vốn tín dụng có bảo lãnh của Chính phủ. EVN là chủ dự án xây dựng và vận hành kinh doanh.
Địa điểm: Xã Tam Hưng, huyện Thuỷ Nguyên, Thành phố Hải Phòng.
Nguồn nhiên liệu: than cám 5 Hòn Gai Cẩm Phả và các mỏ lân cận.
Các phương án đưa ra xem xét lựa chọn tối ưu về mặt kinh tế: Phương án 300MW và phương án 600MW.
Lựa chọn công nghệ: lò than phun, công suất 600MW 2 lò/2 tổ máy.
Tiến độ xây dựng và đưa các tổ máy vào vận hành: Xây dựng trong 4 năm, dự kiến giữa năm 2003 bắt đầu xây dựng, đến tháng 6/2006 đưa tổ máy đầu tiên vào vận hành và 2007 sẽ vận hành tổ thứ 2.
Phân tích kinh tế tổng đầu tư:
Tổng hợp dự toán vốn đầu tư và kế hoạch phân bổ vốn vay:
Theo tính toán kỹ thuật của Viện Năng Lượng thì có 2 phương án tốt hơn cả về mặt kỹ thuật được đưa ra xem xét về mặt kinh tế với các thông số như sau:
Bảng 8.21: Các thông số của 2 phương án đưa ra xem xét
STT
Tên số liệu
Đơn vị
PA1: 300MW
PA2: 600MW
1
Công suất đặt
MW
300
600
2
Công suất khả dụng
MW
300
600
3
Số giờ vận hành/năm tính toán
h
6000
6000
4
Hệ số điện năng tự dùng
%
7,50%
7,50%
5
Suất tiêu hao than
(g/kWh)
445
445
6
Suất tiêu hao dầu FO
(g/kWh)
1
1
7
Tỷ lệ tiêu hao đá vôi
(T/Tthan)
0,0368
0,0368
8
Giá than tại nhà máy năm 2003
($/T)
21,2
21,2
9
Trượt giá than hàng năm
%
1%
1%
10
Giá dầu FO bình quân tại nhà máy
($/T)
120
120
11
Giá đá vôi bình quân tại nhà máy
($/T)
8
8
12
Chi phí vận hành bảo dưỡng O&M cố định
$/kWth
1,3517
1,3517
13
Chi phí vận hành bảo dưỡng O&M biến đổi
$/kWh
0,001
0,001
14
Tuổi thọ dự án
năm
25
25
15
Thời gian khấu hao
năm
20
20
16
Tiền thuê đất hàng năm
$/năm
25.535
43.214
17
Giá bán điện từ thanh cái nhà máy (cha có VAT)
cent/kWh
4,1
4,1
18
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
%
32%
32%
19
Tỷ suất chiết khấu tính toán
%
9%
9%
20
Tỷ lệ trích lợi nhuận trả nợ
%
70%
20
21
Tỷ lệ lạm phát
%/năm
8%
8%
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án nhà máy nhiệt điện Hải Phòng
Tổng vốn đầu tư được Viện Năng Lượng tính toán theo đơn giá xây dựng cơ bản có điều chỉnh theo giá thị trường tại thời điểm năm 2003 và có dự phòng trượt giá cho các năm trong suốt quá trình xây dựng công trình. Cụ thể tổng dự toán và nhu cầu phân bổ vốn đầu tư cho công trình nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 2 phương án đưa ra xem xét như sau:
Bảng 8.22: Tổng hợp các thành phần vốn đầu tư xây dựng
Đơn vị: 106$
Hạng mục
PA: 300MW
PA: 600MW
1. Tổng chi phí phần thiết bị
194,640
384,792
2. Tổng chi phí phần xây lắp
88,605
148,348
3. Các chi phí khác
19,718
31,903
4. Thiết bị dự phòng nhập ngoại
3,893
7,696
5. Chi phí dự phòng 5%
15,343
28,637
6. Chi phí bảo hiểm
0,850
1,599
Tổng vốn đầu tư xây dựng công trình
323,049
602,975
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án nhà máy nhiệt điện Hải Phòng
Bảng 8.23: Kế hoạch phân bổ vốn đầu tư
Đơn vị: 106$
Năm
PA: 300MW
PA: 600MW
2003
82,13
101,88
2004
167,29
211,99
2005
77,729
204,87
2006
92,335
Tổng
327,149
611,075
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án nhà máy nhiệt điện Hải Phòng
Với phương án 300MW dự kiến xây dựng trong 36 tháng từ đầu năm 2003 đến hết năm 2005.
Với phương án 600MW dự kiến xây dựng trong 42 tháng từ đầu năm 2003 đến đầu tháng 7 năm 2006 vận hành tổ máy đầu tiên, tổ còn lại vận hành vào đầu tháng 1 năm 2007.
Kế hoạch vận hành và chi phí nhiên liệu hàng năm:
Với mục đích so sánh các phương án, ta giả thiết: nhà máy vận hành trung bình mỗi năm 6000 giờ sử dụng công suất khả dụng; công suất khả dụng bằng với công suất đặt. Cụ thể kế hoạch vận hành như bảng sau:
Bảng 8.24: Kế hoạch vận hành: phương án 300MW
Năm
Công suất đặt (MW)
Công suất khả dụng (MW)
Số giờ vận hành công suất đặt (h)
Điện năng sản xuất (106kWh)
Điện năng tự dùng và tổn thất (106kWh)
Điện năng thương phẩm (106kWh)
2006
300
300
6.000
1.800
135
1.665
2007
300
300
6.000
1.800
135
1.665
...
...
...
...
...
...
...
2030
300
300
6.000
1.800
135
1.66...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status