Đề án Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam từ 2000-2005 và dư đoán ngắn hạn đến 2007 - pdf 23

Download miễn phí Đề án Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam từ 2000-2005 và dư đoán ngắn hạn đến 2007



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. 2
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2
I. Khái niệm, phân loại, vị trí của ngành công nghiệp. 2
1. Khái niệm công nghiệp: 2
2. Phân loại công nghiệp 2
3. Vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 4
4. Vị trí của ngành công nghiệp trong nền kinh tế. 5
II. Con đường phát triển công nghiệp Việt Nam. 6
1. Những thành tựu chủ yếu trong phát triển công nghiệp Việt Nam từ 1986 đến nay. 6
2. Tầm nhìn, quan điểm và mục tiêu phát triển công nghiệp Việt Nam. 10
3. Công nghiệp Việt Nam hướng tới mục tiêu Hội nhập và phát triển bền vững. 11
CHƯƠNG II. 14
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN 14
I. các khái niệm cơ bản. 14
1. Khái niệm về dãy số thời gian. 14
2. Cấu tạo. 14
3. Phân loại. 14
II. tác dụng của dãy số thời gian. 15
III. yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian. 15
IV. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian. 15
1. Mức độ trung bình theo thời gian (ký hiệu là ) 16
2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (ký hiệu là ). 16
3. Tốc độ phát triển. 17
4. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm). 19
V. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng. 20
1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian: 20
3. Phương pháp hồi quy. 21
4. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ. 22
VI. những vấn đề chung về dự đoán thống kê ngắn hạn. 23
1. Khái niệm. 23
2. Nội dung của dự báo thống kê. 24
3. Một số phương pháp dự báo thống kê ngắn hạn. 24
CHƯƠNG III 26
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2000-2005 VÀ DỰ ĐOÁN ĐẾN 2007. 26
I. đặc điểm tài liệu dùng để phân tích 26
II. Phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam. 27
1. Phân tích đặc điểm biến động kết quả sản xuất công nghiệp. 27
2. Phân tích sự biến động của một số phân bố có liên quan đến kết quả sản xuất công nghiệp Việt Nam. 40
3. Phân tích một số chỉ tiêu hiệu quả. 45
4. Phân tích xu thế biến động giá trị sản xuất công nghiệp và dự đoán trong thời gian tới. 47
III. Giải pháp của công nghiệp Việt Nam trong những năm tới: 56
1. Những tồn tại của công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005 56
2. Giải pháp. 58
KẾT LUẬN 60
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


độ, ta có:
……..
Từ đó ta có 1 dãy số mới gồm các số trung bình trượt , , .., . Khi đó dãy số mới này sẽ được san bằng ảnh hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên, chúng ta có thể biết được xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng.
3. Phương pháp hồi quy.
Trên cơ sở dãy số thời gian, người ta tìm 1 hàm số (gọi là phương trình hồi quy) phản ánh sự biến động của hiện tượng qua thời gian có dạng tổng quát như sau:
(t, ao, a1,…,an)
Trong đó là mức độ lý thuyết.
ao, a1,…,an là các tham số.
t là thứ tự thời gian.
Các tham số ao, a1,…,an được xác định bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất, tức là:
Sau đây là một số dạng phương trình hồi quy đơn giản thường được sử dụng:
- Phương trình đường thẳng: = ao+a1t.
Được sử dụng khi các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hòan (hay sai phân bậc 1) xấp xỉ nhau. Khi đó các hệ số a0, a1 phải thỏa mãn hệ phương trình sau:
Sy = na0 + a1St
Sty = a0St + a1St2
- Phương trình parabol bậc 2: = a0 + a1t + a2t2
Được sử dụng khi các sai phân bậc 2 (tức là sai phân của sai phân bậc 1) xấp xỉ nhau. Các tham số a0, a1, a2 được xác định bởi hệ phương trình sau đây:
Sy = na0 + a1St + a2St2
Sty = a0St + a1St2+ a2St3
St2y = a0St + a1St2+ a2St3
- Phương trình hàm mũ: = a0a1t
Được sử dụng khi tốc độ phát triển liên hòan xấp xỉ nhau. Các tham số a0 và a1 được xác định bởi hệ phương trình sau:
Slgy = nlga0 + lga1St
St.lgy = lga0St + lga1St2
4. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ.
Biến động thời vụ là hàng năm trong từng thời gian nhất định sự biến động được lặp lại, gây ra tình trạng sản xuất lúc thì khẩn trương, lúc thì thu hẹp. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, và phong tục tập quán sinh hoạt của dân cư. Phương pháp này dựa vào nguồn số liệu của nhiều năm (ít nhất là 3 năm) để xác định tính chất và mức độ của biến động thời vụ, phương pháp sử dụng:
+ Tính chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có mức độ tương đối ổn định: Ii =
Ii: Chỉ số thời vụ của thời gian t
: số trung bình các mức độ của các thời gian cùng tên i
: số trung bình của tất cả các mức độ trong dãy số.
+ Tính chỉ số thời vụ đối với dãy số thời gian có xu hướng phát triển rõ rệt, khi đó chỉ số thời vụ được tính theo công thức sau:
Trong đó: là mức độ tính toán (có thể là số trung bình trượt hay dựa vào phương trình hồi quy ở thời gian i của năm thứ j)
yij là mức độ thực tế ở thời gian i của năm j.
VI. những vấn đề chung về đoán thống kê ngắn hạn.
1. Khái niệm.
đoán thống kê ngắn hạn là đoán quá trình tiếp theo của hiện tượng trong những khoảng thời gian tương đối ngắn, nối tiếp với hiện tại bằng việc sử dụng những thông tin thống kê về hiện tượng nghiên cứu và áp dụng những phương pháp thích hợp.
- ý nghĩa: giúp chúng ta có căn cứ để tiến hành điều chỉnh kịp thời các hoạt động sản xuất, đưa ra cơ sở quyết định phù hợp với thực tiễn, đặc biệt đối với tầm vĩ mô, giúp chúng ta trong phần lập kế hoạch, cung cấp thông tin về sự biến đổi của hiện tượng trong tương lai, nó cho phép phát hiện những nhân tố mới, những sự mất cân đối để từ đó đề ra những biện pháp phù hợp nhằm có sự điều chỉnh kịp thời và có hiệu qủa.
Trong đoán người ta có thể tiến hành đoán điểm hay đoán khoảng.
2. Nội dung của dự báo thống kê.
Xuất phát từ yêu cầu của công tác quản lý doanh nghiệp mà lựa chọn nội dung dự báo. Thông thường các đơn vị tiến hành dự báo trên các lĩnh vực sau:
- Dự báo khả năng phát triển sản xuất, kinh doanh: sự biến động của các chỉ tiêu GO, VA, NVA, doanh thu, lợi nhuận…
- Dự báo xu hướng vận động của giá cả các yếu tố đầu vào, đầu ra.
- Dự báo khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
3. Một số phương pháp dự báo thống kê ngắn hạn.
a) Dự báo dựa vào phương trình hồi quy: ta tiến hành theo các bước sau:
- Chọn hàm để phản ánh xu thế biến động thực tế của đối tượng dự báo: Hàm tuyến tính, hàm parabol, hàm mũ…
- Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất, tìm hệ phương trình chuẩn để tính các tham số trong phương trình hồi quy, tức là ta phải có:
S(y-)2 = min
Nếu hàm lý thuyết là tuyến tính thì ta phải có: S(y-a0-a1t)2 = min
Nếu hàm lý thuyết là parabol thì ta phải có: S(y-a0-a1-a1t2)2 = min
Nếu hàm lý thuyết là mũ thì ta phải có: S(y-a0a1t) = min
- Sau khi tìm được hàm thích hợp, ta thay các giá trị của biến số cần dự báo để tìm kết quả của tiêu thức nguyên nhân cần dự báo.
b) Dự báo dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: sử dụng khi các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hòan xấp xỉ bằng nhau.
Từ đó ta có mô hình dự đoán: yn+h = +.h ( h=1,2,3..)
yn là mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
c) Dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình: sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hòan xấp xỉ nhau.
trong đó y1 là mức độ đầu tiên của dãy số thời gian
yn là mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
Mô hình đoán là: là mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
Mô hình đoán là: yn+h = . (t)h
Ngoài ra ta sẽ vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích giá trị sản xuất công nghiệp chia theo các thành phần kinh tế (kinh tế tập trung, kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể, kinh tế hỗn hợp) và chia theo ngành công nghiệp chính là khai thác và chế biến của khu vực ngòai quốc doanh trên địa bàn Hà nội từ năm 1995 đến 2001.
Chương III
Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp giai đoạn 2000-2005 và đoán đến 2007.
I. đặc điểm tài liệu dùng để phân tích
Trong những năm qua công tác thống kê đã từng bước hòan thiện và phát triển phù hợp với quá trình đổi mới của đất nước. Số liệu Thống kê ngày càng phát huy tác dụng là căn cứ quan trọng để đánh giá, phân tích thực trạng xu hướng phát triển của tình hình kinh tế – xã hội trên phạm vi cả nước và ở từng cấp, từng ngành.
Muốn phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp và tiến hành đoán thì cần có đủ số liệu, thời gian dài vì thời gian càng dài cho phép thấy rõ xu hướng phát triển của hiện tượng. Để phân tích và tiến hành dự đóan tình hình phát triển sản xuất công nghiệp cần có các số liệu như: giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, chỉ tiêu doanh thu, chỉ tiêu lợi nhuận, chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, chỉ tiêu nguồn vốn và tài sản cố định, chỉ tiêu lao động. Nhưng do điều kiện về thời gian còn hạn chế nên để phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp thì chỉ tiêu giá trị sản xuất là chủ yếu đầy đủ nhất để sử dụng phân tích trang đề án tốt nghiệp này.
Trong thực tế của công nghiệp Việt Nam thì chỉ tiêu giá trị sản xuất là chỉ tiêu chủ yếu được tổng hợp theo từng năm để đánh giá, phản ánh tình hình phát triển sản xuất công nghiệp. Nó phù hợp với tài liệu hiện có. Đề án này phân tích ba nội dung:
Phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam.
Phân tích xu thế biến động và dự đóan giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam.
Phân tích một số chỉ tiêu hiệu quả.
II. Phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam.
1. Phân tích đặc đi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status