Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 10000 m3/ngày CÓ bản vẽ - pdf 23

Chia sẽ cho các bạn đồ án

. THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ
1.1. ĐẶC TÍNH NƯỚC THẢI
Nước thải sinh hoạt bao gồm nguồn thải chủ yếu sau:
- Nước thải từ nhà tắm, nhà vệ sinh của các hộ dân.
- Nước thải từ các nhà bếp.
- Nước thải từ các trung tâm buôn bán.
- Nước thải từ các văn phòng + dịch vụ ăn uống
- Nước thải từ các nhà vệ sinh công cộng.
- Từ các trung tâm vui chơi giải trí.
Đặc tính nước thải sinh hoạt là có nồng độ các chất ô nhiễm tương đối ổn định, các thông số ô nhiễm chủ yếu: BOD5; Tổng N; Tổng P; SS; dầu mỡ chất béo, các vi sinh vật gây hại. Toàn bộ nước thải thu tập trung về nhà máy xử lý nước thải chung cho toàn Khu đô thị.
1.2. THỐNG SỐ NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO VÀ YÊU CẦU NƯỚC THẢI ĐẦU RA
Theo kinh nghiệm thiết kế và thi công các công trình xử lý nước thải sinh hoạt, để xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cần các thông số đầu vào bao gồm:
- Lưu lượng nước thải
- Đặc tính nước thải đầu vào
cũng như yêu cầu về nước thải sau xử lý.
1.2.1. Lưu lượng nước thải:
Lưu lượng nước thải sinh hoạt theo đề tài là 10000 m3/ngày.đêm. Ngoài ra, nếu chưa biết lưu lượng cụ thể ta có thể áp dụng những cách sau:
- Quan trắc dòng thải theo giờ trong ngày.
- Nếu không có điều kiện để quan trắc ta có thể áp dụng gần đúng công thức:
Lưu lượng nước thải = 80 - 90% lưu lượng nước cấp tùy vào lượng nước thất thoát. Lưu lượng nước cấp xác định dựa trên TCVD 33 : 2006.
1.2.2. Các thông số đầu vào và tiêu chuẩn đầu ra:
Các thông số đầu vào được xác định theo những cách sau:
- Quan trắc dòng thải và xác định nồng độ trung bình


download
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status