Ché độ bảo hộ về sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá - pdf 23

Download miễn phí Đề tài Ché độ bảo hộ về sở hữu nhãn hiệu hàng hoá trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá



A : LỜI MỞ ĐẦU 1
B. NỘI DUNG: 2
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ 2
1. Những quy định chung về nhãn hiệu hàng hoá . 2
1.1.Nhãn hiệu hàng hoá là gì? 2
1.2.Các dấu hiệu của nhãn hiệu hàng hoá. 3
1.2.1 Các dấu hiệu được dùng làm nhãn hiệu hàng hoá. 3
1.2.2. Dấu hiệu không được dùng làm nhãn hiệu hàng hóa 4
1.3. Chế tài đối với các điều kiện về giá trị nhãn hiệu hàng hoá 4
1.4. Phân biệt sự khác nhau giữa nhãn hiệu hàng hoá và nhãn hàng hoá. 5
1.4.1. Về khái niệm 5
1.4.2. Về cách sử dụng 5
1.4.3. Về quản lý 5
2. Tầm quan trọng của nhãn hiệu hàng hoá 6
2.1. Vai trò của nhãn hiệu hàng hoá . 6
2.2. Định giá thương hiệu 6
II - LUẬT QUỐC TẾ VỀ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ. 7
1-Công ước Pari . 7
1.1. Đồng hoá công dân các nước tham gia với người bản xứ: 7
1.2. Thời hạn ưu tiên. 8
1.3. Việc khai thác nhãn hiệu. 8
1.4. Tính độc lập của nhãn hiệu 8
1.5. Đăng ký y nguyên nhãn hiệu. 8
2. Thoả ước Madrid 8
2.1. Thủ tục. 9
2.2. Nghị định thư ngày 27/06/1898 về thoả ước Madrid 9
III. QUYỀN BẢO HỘ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ 10
1. Cơ sở bảo hộ quyền sở hữu đối với nhãn hiệu hàng hoá 10
1.1.Đơn yêu cầu bảo hộ 10
1.2.Xét nghiệm đơn 11
1.3. Cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu 11
2.Quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá . 12
2.1. Sử dụng quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá 12
2.1.1 Chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu 12
2.1.2 Li xăng nhãn hiệu. 13
2.2.Mất quyền về nhãn hiệu 14
2.2.1.Huỷ bỏ 14
2.2.2. Từ bỏ. 14
2.2.3. Không khai thác. 14
3. Bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá 14
3.1. Các điều kiện bảo hộ 14
3.2. Các chế tài đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu. 15
3.2.1. Thẩm quyền xử lý vi phạm. 15
3.2.2. Người có quyền khởi kiện 16
3.3.3. Các chế tài. 16
4. Tầm quan trọng của bảo hộ sở hữu công nghiệp 17
3.1. Nguyên nhân của tình trạng vi phạm. 17
4.2. ý nghĩa của bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá 17
IV. THỰC TRẠNG VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ HIỆN NAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 18
1. Nhận thức của doanh nghiệp Việt Nam về bảo hộ quyền sỏ hữu nhãn hiệu hàng hoá . 19
1.1. Nhận thức của doanh nghiệp 19
1.2. Nguyên nhân 19
2. Thực trạng về quyền bảo hộ quyền sỏ hữu nhãn hiệu hàng hoá ở Việt Nam . 20
2.1. Về phía doanh nghiệp . 20
2.2. Về phía Nhà nước 21
2.3. Về phía pháp luật 22
V. NHỮNG GIẢI PHÁP 22
1. Những giải pháp về phía doanh nghiệp . 22
2. Giải pháp về phía Nhà nước 23
3.Những giải pháp về hệ thống pháp luật . 25
C : KẾT LUẬN 26
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hàng hoá
1.1.Đơn yêu cầu bảo hộ
Theo điều 14.2 Nghị định 63/CP ngày 24-10-1996 quy định những ngưòi có quyền nộp đơn yeu cầu cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá là:
- Cá nhân hay pháp nhân , các chủ thể khác tiến hành các hoạt động sản xuất hay dịch vụ hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá dùng cho sản phẩm do mình sản xuất hay dịch vụ do mình cung cấp.
- Cá nhân , pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt dộng thương mại hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá cho sản phẩm của mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất ( nhãn hiệu thương mại) với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu hàng hoá đó cho sản phẩm tương ứng và không phản đối việc nộp đơn nói trên
- Đối với nhãn hiệu tập thể, quyền nộp đơn thuộc về cá nhân, pháp nhân thay mặt cho tập thể đó .
Đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ được nộp cho cục sở hữu công nghiệp
Theo điều 15 nghị định 63/ CP ngày 24/10/1996 quy định cá nhân, pháp nhân , các chủ thể khác của Việt Nam có thể trực tiếp hay gián tiếp uỷ quyền cho tổ chức dịch vụ thay mặt sở hữu công nghiệp tiến hành việc nộp đơn . Cá nhân, pháp nhân thuộc các nước thành viên của Công ước Paris hay các nước ký kết với Việt Nam các thoả thuận bảo hộ lẫn nhau hay cùng chấp nhận nguyên tăc có đi có lại trong việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp , thực hiện việc nộp đơn như sau: Cá nhân nước ngoài mà thường trú tại Việt Nam , có thể trực tiếp hay uỷ quyền cho tổ chức dịng vụ thay mặt sở hữu công nghiệp ; cá nhân, pháp nhân nước ngoài không ở các trường hợp kể trên chỉ có thể nộp đơn không qua tổ chức dịch vụ thay mặt sở hữu công nghiệp .
Thông tư 3055 ngày 31/12/1996 của Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường liệt kê các văn kiện phải kèm theo đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá . Đơn phải bao gồm các tài liệu sau:
- Tờ khai yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, trên đó có găn mẫu nhãn hiệu làm theo mẫu do cục sở hữu công nghiệp ban hành
- Mẫu nhãn hiệu gồm 15 bản
- Bản sao xác nhận quyền kinh doanh hợp pháp
- Tài liệu xác nhận quyền nộp đơn hợp pháp nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền nộp đơn của người khác (chứng nhận thừa kế, chứng nhận hay chuyển giao quyền nộp đơn…)
- Giấy uỷ quyền (nếu cần)
- Bản sao đơn đầu tiên nếu trong đơn yêu cầu hưởng quyền ưu tiên theo điều ước quốc tế
Phần mô tả nhãn hiệu trong tờ khai phải làm rõ khả năng phân biệt của nhãn hiệu, trong đó ghi từng yếu tố cấu thành của nhãn hiệu và ý nghĩa tổng thể của nhãn hiệu, nếu nhãn hiệu có chứa từ ngữ không phải tiếng việt thì phỉ dịch ra tiếng việt
Người nộp đơn yêu cầu cấp chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có thẻ yêu cầu hưởng quyền ưu tiên trên cơ sở một đơn yêu cầu tương tự được nộp sớm hơn tại một nước khác với điều kiện nước naỳ phải là thành viên của Công ước Paris và người nộp đơn là công dân nước này . Ngoài ra đơn yêu cầu hưởng quyền ưu tiên tại Việt Nam phải được nộp trong thời hạn 6 tháng tính từ ngày nộp đơn đầu tiên tại nuớc ngoài
1.2.Xét nghiệm đơn
Đơn yêu cầu cấp chứng nhận đăng ký nhãn hiệu được cục sở hữu công nghiệp xét nghiệm về mặt hình thức . Mụch dích của việc xét nghiẹm này là kiểm tra xem đơn có đáp ứng nhu cầu của đơn hợp lệ hay không, nếu được coi là hợp lệ thì xác định ngày nộp đơn hợp lệ(ngày ưu tiên). Việc xét nghiệm về nội dung sẽ được tiến hành sau khi người nộp đơn đóng lện pphí xét nghiêm. Mục đích của việc xét nghiệm nội dung là đánh giá khả năng được bảo hộ của dáu hiệu ghi trong đơn theo các điều kiện quy định .
Đơn sẽ bị bác nếu không hội đủ điều kiện về hình thức, nếu dấu hiệu lựa chọn không hội đủ các đặc tính quy định hay bị pháp luật cấm doán. Đơn cũng sẽ bị bác nếu có đơn yêu cầu của người thứ ba và đơn này được công nhận là có cơ sở.
Người nộp đơn có quyền khiếu nại quyết định bác đơn yêu cầu của Cục sở hữu công nghiệp ; Đơn khiếu nại phải nộp cho Cục sở hữu công nghiệp trong thời hạn ba tháng kể từ ngày ra quyêt định , trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đơn khiếu nại cơ quan này phaỉ có ý kiến trả lời bằng văn bản cho người khiếu nại . Nếu không đồng ý với ý kiến trả lời của Cục sở hữu công nghiệp, người nộp đơn có quyền khiếu nại với Bộ trưởng Bộ Khoa học – Công nghệ và Môi trường hay khởi kiện trước toà án hành chính . Trường hợp khiếu nại Bộ trưởng Bộ khoa học- Công nghệ và Môi trường phải thông báo kết quả giải quyết cho người khiếu nại trong thời hạn 60 ngày tính từ ngày nhận đơn khiếu nại (điều 27 nghị định 63/ CP)
1.3. Cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
Nếu nhãn hiệu hàng hoá đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ và người nộp đơn đã đóng lệ phí theo quy định, Cục sở hữu công nghiệp ra quyết định cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, trong đó nêu rõ tên, địa chỉ của người được cấp chứng nhận, ngày nộp đơn, ngày ưu tiên tương ứng, thời hạn bảo hộ( 10 năm, có thể ra hạn nhiều lần). Giấy chưng nhận được ghi vào sổ đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp và được công bố trong công báo sở hữu công nghiệp .
Hiệu lực của chưng nhận đăng ký nhãn hiệu được tính từ ngày nộp đơn hợp lệ , quyền sở hữu nhãn hiệu được tạo lập từ lúc đó; ngày hiệu lực này có thể được xác định vào ngỳ nộp đơn đầu tiên trong trường hợp có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên theo Công ước Paris.
Lệ phí được đóng một lần cho suốt thời gian hiệu lực 10 năm của giấy chứng nhận, sau đó muốn xin gia hạn thì phải đóng lệ phí cho thời gian hiệu lực mới.
2.Quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá .
2.1. Sử dụng quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá
Sau khi được cấp giấy chưng nhận đăng ký nhãn hiệu, người nộp đơn được tạo lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu hàng hoá, trở thành chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá và độc quyền sử dụng, khai thác nhãn hiệu của mình.
Chúng ta đều biết , khi sở hữu một nhãn hiệu nghĩa là sẽ quảng bá nhãn hiệu đó, làm cho nhãn hiệu được nhiều người biết đến và tín nhiệm- nhờ đó sẽ tạo được uy tín của doanh nghiệp trên thương trường và sẽ thu được nhiều lợi nhuận . Đó là cách sử dụng nhãn hiệu cơ bản để thâm nhập thị trường .
Mặt khác, chủ sở hữu cũng có thể khai thác nhãn hiệu mà mình độc quyền làm cho doanh thu tăng lên gấp bội . Đó là việc chuyển nhượng quyến sở hữu nhãn hiệu và Lixăng nhãn hiệu . Thực tế cho thấy việc chuyển nhượng thương hiệu thu được lợi nhuận rất lớn. năm 2000, trung nguyên đã chuyển nhượng thương hiệu sang thị trường Mỹ với giá 100.000 USD một bang một đối tác trong vòng 3 năm. Các đối tác tại Đức, Los Angeles để dùng thương hiệu của Trung Nguyên.
Việc chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu và li xăng nhãn hiệu được pháp luật quy định.
2.1.1 Chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu
Nhãn hiệu hàng hoá đã được đăng ký có thể được chuyển nhượng không nhất thiết phải kèm theo sự chuyển nhượng cửa hàng...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status