Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân



MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DNVVN 3
1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại. 3
1.1.1. Các quan điểm về ngân hàng thương mại 3
1.1.4. Vai trò của ngân hàng thương mại 7
1.1.4.2. Chuyển thời hạn vốn 7
1.1.4.3. Cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng 8
1.1.4.4. Nâng cao hiệu quả sản xuất và lưu thông hàng hóa 8
1.1.5. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 8
1.1.5.1. Hoạt động huy động vốn 8
1.1.5.2. Hoạt động sử dụng vốn 11
1.1.5.3. Hoạt động trung gian 13
1.2. Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ 13
1.2.1. Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ 13
1.2.2.1 Những điểm mạnh của doanh nghiệp vừa và nhỏ 15
1.2.2.2. Những hạn chế, khó khăn của doanh nghiệp vừa và nhỏ 17
1.2.3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế 19
1.2.3.1. DNVVN góp phần tăng tổng thu nhập quốc nội, giải quyết công ăn việc làm và góp phần ổn định xã hội 20
1.2.3.2. DNVVN cung cấp một phần không nhỏ các sản phẩm trong nền kinh tế 20
1.2.3.3. DNVVN có vai trò tích cực trong sự phát triển kinh tế địa phương, khai thác thế mạnh của từng vùng 21
1.2.3.4. Góp phần chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá, thúc đẩy quá trình đô thị hoá 21
1.2.4. Vai trò vốn cho vay của ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 22
1.2.4.1. Đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp một cách kịp thời 22
1.2.4.2. Nâng cao việc sử dụng vốn của các doanh nghiệp 23
1.2.4.3. Thúc đẩy các DNVVN tăng cường thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh 23
1.3. Cho vay của ngân hàng thương mại với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 24
1.3.1. Các cách cho vay của ngân hàng thương mại cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ 24
1.3.2. Mở rộng cho vay DNVVN của ngân hàng thương mại 26
1.3.2.1. Mở rộng về quy mô 26
1.3.2.2. Mở rộng các cách cho vay 27
1.3.2.3. Mở rộng đối tượng cho vay 28
1.3.2.4. Nâng cao chất lượng và hiệu quả cho vay 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNo & PTNT THANH XUÂN 30
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Xuân 30
2.1.2. Khái quát về NHNo & PTNT Thanh Xuân 30
2.1.2.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT Thanh Xuân 30
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của NHNo & PTNT Thanh Xuân 32
2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu một số năm gần đây 35
2.2. Thực trạng cho vay DNVVN tại NHNo & PTNT Thanh Xuân 44
2.2.1. Thực trạng DNVVN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 44
2.2.2. Thực trạng cho vay DNVVN tại chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Xuân 45
2.3. Đánh giá thực trạng cho vay DNVVN tại NHNo & PTNT Thanh Xuân 53
2.3.1. Kết quả 53
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 54
2.3.3.1 Hạn chế 54
2.3.2.2. Nguyên nhân 54
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY DNVVN TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT THANH XUÂN 58
3.1. Những định hướng mở rộng cho vay DNVVN tại chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Xuân 58
3.1.1. Định hướng phát triển DNVVN 58
3.1.2. Định hướng mở rộng cho vay DNVVN của Đảng và Nhà nước 60
3.1.3. Định hướng mở rộng cho vay đối với DNVVN của NHNo & PTNT Thanh Xuân 62
3.1.3.1. Kế hoạch kinh doanh năm 2007 62
3.1.3.2. Định hướng mở rộng cho vay đối với DNVVN của chi nhánh NHNo & PTNT quận Thanh Xuân 62
3.2. Giải pháp mở rộng cho vay của DNVVN tại chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Xuân 64
3.2.1. Giải pháp đối với các khoản nợ quá hạn 64
3.2.2. Tăng cường công tác thẩm định khách hàng 64
3.2.3. Tăng cường các hoạt động marketing 67
3.2.4. Mở rộng đôí tượng khách hàng phục vụ 69
3.2.5. Đa dạng hoá các hình thức cho vay 69
3.2.6. Tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng nâng cao trình độ năng lực 70
3.2.7. Thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra, kiểm soát khi cho vay 70
3.3. Kiến nghị 71
3.3.1. Kiến nghị với cơ quan nhà nước 71
Với chính phủ 71
3.3.2. Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam 73
3.3.3. Kiến nghị với các DNVVN 74
KẾT LUẬN 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hích ứng hay khắc phục những khó khăn. Trong những trường hợp khác, người vay có thể bị tổn thất song vẫn có khả năng trả nợ cho ngân hàng đúng hạn, đủ gốc và lãi. Tuy nhiên, khi tác động của những nguyên nhân bất khả kháng đối với người vay là nặng nề, khả năng trả nợ của họ bị suy giảm.
Nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay
Trình độ yếu kém của người vay trong đoán các vấn đề kinh doanh, yếu kém trong quản lý, chủ định lừa đảo cán bộ ngân hàng, chây ì…là nguyên nhân gây ra rủi ro trong việc cho vay của ngân hàng. Rất nhiều người vay sẵn sàng mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao. Để đạt được mục đích của mình, họ sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn ứng phó với ngân hàng như cung cấp thông tin sai, mua chuộc…Nhiều người vay đã không suy nghĩ tính toán kĩ lưỡng hay không có khả năng tính toán kĩ lưỡng những bất trắc có thể xảy ra, không có khả năng thích ứng và khắc phục khó khăn trong kinh doanh. Trong trường hợp còn lại, người vay kinh doanh có lãi song vẫn không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn. Họ chây ì với hi vọng có thể quỵt nợ, hay sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt.
Nguyên nhân thuộc về ngân hàng
Chất lượng cán bộ kém, không đủ trình độ đánh giá khách hàng hay đánh giá không tốt, cố tình làm sai… là một trong những nguyên nhân của rủi ro tín dụng. Mặt khác, sống trong môi trường “ Tiền bạc ”, nhiều nhân viên ngân hàng đã không tránh khỏi cám dỗ của đồng tiền. Họ tiếp tay cho khách hàng rút ruột ngân hàng. Như vậy, chất lượng nhân viên ngân hàng bao gồm trình độ và đạo đức nghề nghiệp không đảm bảo là nguyên nhân của rủi ro tín dụng. Rủi ro trên của các khoản vay buộc ngân hàng cần có những biện pháp cần thiết giảm thiểu rủi ro nâng cao chất lượng và hiệu quả trong những khoản cho vay.
Chỉ tiêu hiệu quả cho vay được xác định như sau:
Lãi từ hoạt động cho vay
Chỉ số thu nhập từ hoạt động cho vay =
Tổng thu nhập
Thu từ hoạt động cho vay là chỉ tiêu cần thiết để đo lường khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng đem lại. Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN một cách hiệu quả cả về chất lượng và số lượng sẽ góp phần nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI NHNo & PTNT THANH XUÂN
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Xuân
2.1.2. Khái quát về NHNo & PTNT Thanh Xuân
2.1.2.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT Thanh Xuân
Nhằm thực hiện chủ trương đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, ngành ngân hàng đã có những chuyển biến tích cực vào sự phát triển của đất nước, từng bước đưa đất nước thoát ra khỏi cảnh cùng kiệt nàn, lạc hậu, bắt kịp sự phát triển các nước trong khu vực cũng như trên toàn thế giới.
Sự thay đổi tích cực lớn nhất của hệ thống ngân hàng Việt Nam phải kể đến đó là sự chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp với sự phân biệt rõ ràng giữa hai chức năng là quản lý và kinh doanh tiền tệ. Sự chuyển biến đánh dấu một bước ngoặt trong quá trình hoạt động của hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn góp phần vào sự phát triển chung của các ngân hàng thương mại.
Theo Quyết định số 59/QĐ của thống đốc NHNN vào tháng 08/1988 NHNo & PTNT Hà Nội được thành lập, có trụ sở chính tại số 77 Lạc Trung- Quận Hai Bà Trưng- Hà nội.
Xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lưới hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, ngày 01/04/1996 Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam ký Quyết định số18/NHN-02 thành lập chi nhánh NHNo & PTNT quận Thanh Xuân, địa chỉ giao dịch tại 106 Nguyễn Trãi- Thanh xuân- Hà Nội.
Ngày 03/07/1996, ngân hàng khai trương và chính thức đi vào hoạt động với tư cách là một ngân hàng cấp 4. Sau một thời gian hoạt động, ngày 01/01/1999 NHNo & PTNT quận Thanh Xuân được nâng lên thành ngân hàng cấp 3, loại 2. Sau một năm hoạt động NHNo & PTNT quận Thanh Xuân được nâng lên thành ngân hàng cấp 2, loại 4, trực thuộc NHNo & PTNT chi nhánh Thành phố Hà Nội.
Vị trí địa lý của chi nhánh là thuộc một quận nằm giáp ranh với thị xã Hà Đông- tỉnh Hà Tây , xa trung tâm thành phố, kinh tế đang phát triển. Có nhiều nhà máy và công ty lớn: Nhà máy thuốc là Thăng Long, nhà máy cơ khí, Công ty giày Thượng Đình, Công ty Xà Phòng, Công ty Cao su sao vàng… Và nằm trên địa bàn quận có nhiều ngân hàng thương mại, ngân hàng cổ phần: NHNo Nam HN, NHNo Hà Tây, NHCT Thanh Xuân, NHCP Quân đội, Kho bạc nhà nước Thanh Xuân…
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của NHNo & PTNT Thanh Xuân
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo & PTNT quận Thanh Xuân
Sơ đồ bộ máy tổ chức:
Phòng kinh doanh
Phó giám đốc
Phòng giao dịch 32,33,34,46
Phòng kế toán- ngân quỹ
Giám đốc
Cơ cấu tổ chức gồm các phòng chức năng sau:
Ban giám đốc
Giám đốc: Phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo phòng kinh doanh.
Phó giám đốc: được uỷ quyền của giám đốc phụ trách phòng kế toán- ngân quỹ và các phòng giao dịch về công tác kế toán- ngân quỹ, là trưởng ban quản lý kho quỹ, trưởng ban quản lý ATM.
Các phòng chức năng
Phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh gồm: 07 người, trong đó có 2 lãnh đạo phòng. Nhiệm vụ chủ yếu của phòng kinh doanh là:
Tìm kiếm, tiếp cận các khách hàng mới để mở rộng cho vay; khai thác các dịch vụ và thu hút nguồn vốn.
Đảm nhiệm các nghiệp vụ tín dụng phát sinh và thực hiện các chủ trương, cơ chế về công tác tín dụng.
Trực tiếp đi thẩm định các dự án có quy mô vừa và nhỏ, thu thập các thông tin từ đó phân tích để tham mưu cho giám đốc đưa ra quyết định đầu tư hay không đầu tư.
Thực hiện các nghiệp vụ khác liên quan đến tín dụng như: các nghiệp vụ bảo lãnh, nghiệp vụ thanh toán quốc tế, …
Phòng kế toán –ngân quỹ
Phòng kế toán- ngân quỹ gồm: 11 người, có 01 trưởng phòng; đảm nhiệm cả hai việc là kế toán nội bộ và kế toán giao dịch.
Kế toán nội bộ:
Thực hiện công tác kế toán và quản lý chi tiêu nội bộ như chi trả lương cho cán bộ, thanh toán tiền điện nước, tiền thuê nhà, …
Hàng tháng, hàng quỹ, hàng năm báo cáo với ban giám đốc về tổng thu- chi.
Kế toán giao dịch:
Xử lý các nghiệp vụ nhận, trả tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân; nhận, trả tiền gửi tiết kiệm.
Thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền gồm; chuyển tiền điện tử, thanh toán bù trừ, thanh toán liên ngân hàng, Western Union, …
hiện các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt: uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc.
Thực hiện ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời từng nghiệp vụ phát sinh về hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn, chuyển tiền, …
Các dịch vụ thẻ: thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng nội địa, thẻ ATM, …
Hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quỹ, hàng năm lập cân đối và gửi báo cáo lên ngân hàng cấp trên.
Các phòng giao dịch
Có bốn phòng giao dịch : PGD32, PGD33, PGD34, PGD46. Có 4 trưởng phòng và các giao dịch viên thực hiện nhiệm vụ huy động nguồn vốn, cho vay và thực hiện các dịch vụ khác.
PGD32 có 04 người bao gồm 01 trưởng phòng, 02 gi...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status