Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu MobiFone của công tin thông tin di động VMS-MobiFone - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu MobiFone của công tin thông tin di động VMS-MobiFone



MỤC LỤC
Phần mở đầu 1
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU 3
1.1. Nguồn gốc và khái niệm thương hiệu : 3
1.1.1.Nguồn gốc : 3
1.1.2. Khái niệm : 3
1.2.Chức năng và tầm quan trọng của thương hiệu : 7
1.2.1.Chức năng của thương hiệu : 7
1.2.1.1.Chức năng nhận biết và phân biệt : 7
1.2.1.2.Chức năng thông tin chỉ dẫn : 8
1.2.1.3.Chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy: 8
1.2.1.4.Chức năng phân đoạn thị trường : 9
1.2.1.5.Chức năng kinh tế : 9
1.2.1.Tầm quan trọng của thương hiệu : 9
1.2.1.1.Với khách hàng : 9
1.2.1.2.Với công ty : 11
1.3.Giá trị thương hiệu: 12
1.3.1.Nhận biết về thương hiệu : 13
1.3.2.Chất lượng được cảm nhận : 14
1.3.3.Sự trung thành của khách hàng với thương hiệu: 14
1.3.4.Sự liên tưởng của khách hàng về thương hiệu : 15
1.4.Thiết kế thương hiệu : 15
1.4.1.Những tiêu chí khi thiết kế thương hiệu : 15
1.4.1.1.Tính dễ nhớ : 15
1.4.1.2.Có ý nghĩa : 16
1.4.1.3.Dễ chuyển đổi : 16
1.4.1.4. Dễ thích nghi : 17
1.4.1.5.Khả năng bảo vệ : 17
1.4.2.Các phương pháp lựa chọn yếu tố thương hiệu : 18
1.4.2.1. Tên thương hiệu : 18
1.4.2.2.Logo và biểu tượng đặc trưng : 20
1.4. 2.3.Tính cách: 21
1.4.2.4.Câu khẩu hiệu : 21
1.4.2.5.Nhạc hiệu : 22
1.4.2.6.Bao bì sản phẩm : 23
1.5.Thương hiệu đối với ngành dịch vụ : 24
1.5.1.Khái niệm : 24
1.5.2.Phân loại dịch vụ : 24
1.5.3.Các đặc điểm cơ bản của dịch vụ : 25
1.5.4.Vấn đề thương hiệu đối với ngành dịch vụ : 26
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU MOBIFONE 27
2.1.Khái quát chung về công ty thông tin di động : 27
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển công ty VMS: 27
2.1.2.Cơ cấu tổ chức của công ty : 28
2.1.2.1.Phòng tổ chức hành chính : là phòng chức năng của công ty giúp giám đốc chỉ đạo và thực hện c ác mặt công tác sau : 30
2.1.2.2.Phòng kế toán-thống kê-tài chính : 30
2.1.2.3.Phòng kế hoạch-bán hàng và marketing : 31
2.1.2.4.Phòng kĩ thuật khai thác : có các nhiệm vụ sau : 31
2.1.2.5.Phòng chăm sóc khách hàng : Có vai trò như sau : 32
2.1.2.6.Phòng quản lí đầu tư-xây dựng : 32
2.1.2.7.Phòng xuất nhập khẩu : 32
2.1.2.8.Phòng tin học tính cước : 32
2.1.2.9.Phòng thanh toán cước phí : 33
2.1.2.10.Ban quản lí dự án : 33
2.1.3.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ 2003-2006: 33
2.2.Thực trạng mức độ nhận biết về thương hiệu của công ty VMS-MobiFone: 35
2.2.1.Thực trạng nhận biết giá trị thương hiệu MobiFone : 35
2.2.1.1.Mức độ nhận biết về sản phẩm dịch vụ của công ty : 38
2.2.1.2.Mức độ nhận biết về các chương trình khuyến mại của công ty: 41
2.2.1.3.Mức độ nhận biết về quảng cáo của MobiFone: 43
2.3.Các phương pháp giao tiếp marketing hỗn hợp nhằm quảng bá giá trị thương hiệu có vai trò xây dựng và phát triển thương hiệu: 46
2.3.1.Các hình thức quảng cáo : 46
2.3.1.1.Truyền hình : 46
2.3.1.2.Quảng cáo trên báo chí : 48
2.3.1.3. Quảng cáo trên đài phát thanh : 50
2.3.1.4.Quảng cáo qua các ấn phẩm và tặng phẩm : 50
2.3.1.5.Quảng cáo trên internet : 52
2.3.1.6.Quảng cáo qua SMS : 53
2.3.1.7.Quảng cáo qua email : 53
2.3.1.8.Quảng cáo bằng biển ngoài trời : 53
2.3.1.9.Quảng cáo tại cửa hàng : 54
2.3.2.Các hoạt động xúc tiến hỗn hợp : 56
2.3.2.1.Các hoạt động khuyến mại : 56
2.3.2.2.Quan hệ công chúng và cộng đồng : 56
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP,KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRị THƯƠNG HIỆU MOBIFONE CỦA CÔNG TY VMS-MOBIFONE 58
3.1.Mục tiêu phát triển của viễn thông VIệt Nam nói chung và công ty VMS-MobiFone nói riêng trong thời gian tới : 58
3.1.1.Mục tiêu của mạng viễn thông Việt nam: 58
3.1.2.Mục tiêu,phương hướng phát triển của công ty VMS : 58
3.2.Một số kiến nghị để nâng cao giá trị thương hiêu MobiFone của công ty VMS-MobiFone : 58
3.2.1.Phân tích ma trận SWOT trong hoạt động thương hiệu của Công ty VMS: 58
3.2.1.1.Những điểm mạnh(S-Strength): 59
3.2.1.2.Những điểm yếu(W-weakness): 59
3.2.1.3.Những cơ hội(O-Opportunity): 60
3.2.1.4.Những mối đe doạ(T-Threat): 61
3.2.2.Những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao giá trị thương hiệu MobiFone của công ty MobiFone : 61
3.2.2.1.Phân đoạn thị trường : 62
3.2.2.2. Phát triển thương hiệu của các sản phẩm hiện tại: 63
3.2.2.3.Cải tiến dịch vụ : 65
3.2.2.4.Giá cước : 65
3.2.2.5.Xúc tiến hỗn hợp : 66
3.2.2.6.Dịch vụ chăm sóc khách hàng : 67
3.2.2.7.Marketing quan hệ : 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


gắn.Có rất nhiều đoạn nhạc thành công đến mức chỉ cần nghe đoạn nhạc họ đã biết đó là thương hiệu gì như bài hát 123 của sản phẩm Diana.Như vậy, đoạn nhạc đã trở thành một đặc điểm nhận biết của thương hiệu.Nhạc hiệu có thể tăng cường nhận thức của khách hàng về tên thương hiệu bằng cách lặp đi lặp lại một cách khéo léo tên thương hiệu trong đoạn nhạc hát.Tuy nhiên,nhạc hiệu không có tính chuyển giao cao như các yếu tố khác.Nhạc hiệu có thể truyền tải những lợi ích của thương hiệu nhưng chỉ có thể dưới dạng gián tiếp và trừu tượng. Hơn nữa,nó cũng không thể bổ sung cho logo hay biểu tượng,nó cũng không thể được gắn lên các bao bì sản phẩm hay các pano quảng cáo.
1.4.2.6.Bao bì sản phẩm :
Bao bì có lịch sử lâu đời từ khiloài người đã biết lấy lá cây và da thú làm công cụ đựng và bảo quản thức uống.Ngày nay,việc bao gói sản phẩm phải được cân nhắc kĩ lưỡng và lựa chọn kĩ lưỡng cả về mặt chức năng công dụng và yếu tố thẩm mỹ để đạt được các mục tiêu marketing,thoả man yêu cầu của khách hàng.
Bao bì cũng là một yếu tố quan trọng tạo dựng giá trị thương hiệu của công ty.Thông thường,sự liên hệ phát triển nhất của khách hàng đối với sản phẩm chính là thông qua bao bì của nó.Ví dụ,nếu bạn hỏi người tiêu dùng xen họ nhớ gì về thuốc lá Thăng Long,câu trả lời phổ biến sẽ là bao thuốc màu vàng cam.Như vậy,hình thức của bao bì được xem là một công cụ quan trọng trong việc nhận thức và gợi nhớ đến sản phẩm.Ngoài ra,những thông tin và dấu hiệu trên bao bì có thể tạo ra những liên kết hiệu quả đối với thương hiệu.
Cải tiến và đa dạng hoá cấu trúc bao gói có thể tạo ra những điểm khác biệt quan trọng cho sản phẩm và trong rất nhiều trường hợp,nó làm tăng đáng kể thị phần và doanh thu.
Kiểu dáng và hình thức bao bì còn là một công cụ thu hút và lôi cuốn khách hàng, đặc biệt trong thời gian gần đây,khi mà xu hướng mua sắm trong những khu trung tâm mua sắm ngày càng trở nên phổ biến. Khách hàng phải tiếp xuác với hàng nghìn chủng loại sản phẩm khác nhau. Do đó,các công ty phải nỗ lực nghiên cứu thiết kế bao bì với những khác biệt nổi trội cả về chức năng lẫn hình thức để tạo cho sản phẩm của mình những lợi thế cạnh tranh .Với lí do này,bao gói sản phẩm được xem là cách thức hiệu quả tạo dựng giá trị thương hiệu. Ở khía cạnh marketing,nó được gọi là “tác động năm giây cuối” trong quyết định mua sắm của người tiêu dùng hay là một “công cụ quảng cáo thường xuyên”.Ngày nay,các chuyên gia marketing coi bao bì là yếu tố “P”thứ 5 trong marketing mix.
1.5.Thương hiệu đối với ngành dịch vụ :
Trên thế giới,những suy nghĩ về marketing cũng như thương hiệu lúc đầu được phát triển gắn liền với việc bán những sản phẩm vật chất như ô tô,dầu gội đầu,thiết bị….Nhưng còn một xu hướng quan trọng nữa là sự tăng trưởng nhanh chóng của của ngành dịch vụ tại Việt nam trong 10 năm gần đây.Do ngành dịch vụ có những đặc thù riêng có và công ty thông tin di động VMS-MobiFone là công ty kinh doanh dịch vụ nên cần nghiên cứu những lí luận liên quan đến dịch vụ
1.5.1.Khái niệm :
Theo PhilipKotler,dịch vụ là mọi hành động và kết quả mà một bên có thể cung cấp cho bên kia và chủ yếu là vô hình và không dẫn đến quyền sở hữu một cái gì đó.Sản phẩm của nó có thể có hay không gắn liền với một sản phẩm vật chất.Khi thuê phòng ở khách sạn, đi du lịch, đi khám bệnh…. là những ví dụ về dịch vụ.
1.5.2.Phân loại dịch vụ :
Có thể phân loại dịch vụ theo những đặc điểm khác nhau :
+) Theo nguồn gốc dịch vụ :dịch vụ có nguồn gốc là con người hay thiết bị máy móc.Trong số dịch vụ có nguồn gốc là con người,có những dịch vụcần có nhân lực chuyên nghiệp(kế toán,tư vấn…)hay chuyên gia thạo nghề(sửa chữa)…Những dịch vụ có nguồn gốc là máy móc ,bao gồm những những dịch vụ cần máy tự động (máy bán nước tự động…)hay những máy cần có sự điều khiển của con ngươi(máy bay,máy tính điện tử…)
+) Sự có mặt của khách hàng khi tham gia dịch vụ : khi khám bệnh thì sự có mặt của khách hàng là bắt buộc còn khi rửa xe máy thì không cần.Nếu sự có mặt của khách hàng là bắt buộc thì người cung ứng dịch vụ phải chú ý đến những nhu cầu của khách hàng đó.
+) Động cơ mua dịch vụ của khách hàng : Dịch vụ có tác dụng thoả mãn những nhu cầu cá nhân hay thoả mãn nhu cầu nghề nghiệp.Thông thường,chi phí cho dịch vụ tiêu dùng cá nhân và dịch vụ nghề nghiệp rất khác nhau.
+) Các mục tiêu của người cung ứng dịch vụ và hình thức cung ứng dịch vụ : mục tiêu của người cung ứng có thể là hoạt động hương mại hay phi thương mại,hình thức cung ứng có thể là phục vụ từng người hay dịch vụ công cộng.
1.5.3.Các đặc điểm cơ bản của dịch vụ :
Dịch vụ có 4 đặc điểm cơ bản :
+) Tính vô hình hay tính phi vật chất :
Các dịch vụ đều vô hình.Con người không thể nhìn thấy ,nghe hay ngửi trước khi tiêu dùng.Một bệnh nhân đi khám bệnh không thể biết trước kết quả khám.Người mua buộc phải tin vào người bán. Để giảm bớt sự không chắc chắn khi mua dịch vụ,người mua thường tìm kiếm các đấ hiệu chứng tỏ chất lượng của dịch vụ cung ứng. Đó là địa điểm,nhân viên ,trang thiết bị,thông tin,biểu tượng thương hiệu và giá cả.
+) Tính không thể tách rời khỏi nguồn gốc :
Quán trình sản xuất và tiêu thụ dịch vụ diến ra đồng thời .Khác với các sản phẩm vất chất,dịch vụ không thể được hình thành ,sản xuất sau đó mới dược tiêu thụ.Dịch vụ không thể tách rời khỏi nguồn gốc của nó. Dù cho nó là máy móc trong khi hàng hoá vật chất vẫn còn tồn tại không phụ thuộc vào sự có mặt hay vắng mặt nguồn gốc của nó.
+)Tính không ổn định và khó xác định chất lưọng :
Chất lượng dịch vụ dao động trong một khoảng rất rộng tuỳ từng trường hợp vào hoàn cảnh tạo ra dịch vụ : nhân viên,thời gian và địa điểm cung ứng dịch vụ. Sự không ổn định của chất lượng này giải thích vì sao người mua dịch vụ thường hỏi ý kiến của những người mua khác khi lựa chọn người cung cấp dịch vụ.
Các công ty có thể cải tiến việc kiểm tra chất lượng theo 2 cách.Thứ nhất, đầu tư vào việc thu hút và đào tạo những chuyên gia giỏi, đầu tư trang thiết bị tương ứng với mức dịch vụ cung ứng.Thứ hai,công ty dịch vụ phải thường xuyên đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng qua hệ thống khiếu nại và góp ý,thăm dò ý kiến để so sánh với đối thủ cạnh tranh,phát hiện những trường hợp phục vụ không đạt yêu cầu và chấn chỉnh kịp thời.
+)Tính không lưu giữ được :
Không thể lưu giữ dịch vụ được. Đó là lí do mà 1 số ngành không đưa vào điều khoản phạt ví dụ như hàng không.Tính không lưu giữ được của dịch vụ không phải là vấn đề lớn nếu nhu cầu ổn định, được biết trước.Nhưng khi nhu cầu có mức dao động lớn thì công ty dịch vụ sẽ gặp những vấn đề về mức độ sử dụng cơ sở vật chất kĩ thuật.
1.5.4.Vấn đề thương hiệu đối với ngành dịch vụ :
Do những đặc điểm riêng biệt của dịch vụ bởi tính vô hình của nó nên khách hàng khó có thể đánh giá chất lượng của dịch vụ trước...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status