Phân tích luận điểm của Mác: Tôi coi sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội một quá trình lịch sử tự nhiên - pdf 24

Download miễn phí Đề tài Phân tích luận điểm của Mác: tui coi sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội một quá trình lịch sử tự nhiên



Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng hình hình thành và biến đổi phù hợp với tính chất và trìn độ của lực lượng sản xuất làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Nhưng lực lượng sản xuất phát triển nhanh, còn quan hệ sản xuất có xu hướng tương đối ổn định. Khi lực lượng sản xuất đã phát triển lên một trình độ mới, quan hệ sản xuất không còn phù hợp với nó nữa trở thành chướng ngại vật đối với sự phát triển của nó, sẽ nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa hai cách sản xuất. Sự phát triển khách quan đó tất yếu dẫn đến việc xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ thay thế bằng một kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Việc xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay thế nó bằng quan hệ sản xuất mới cungc có nghĩa là sự diệt vong của một cách lỗ thời và sự ra đời cuả một cách sản xuất mới, quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản của sự phát triển xã hội loài người. Sự tác động của nó trong lịch sử làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh doanh xã hội thấp lên hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


quan điểm chính trị, chế độ chính trị… thì người ta lại đi từ ý thức của con người, giải thích tư tưởng (xã hội) và lý luận chín trị về triết học, pháp luật … để giải thích toàn bộ duy tâm về lịch sử chính là ở chỗ coi ý thức xã hội đề ra và quy định tồn tại xã hội, coi trọng tư tưởng và coi khinh lao động sản xuất vật chất là chủ yếu. Nên quan điểm duy tâm về lịch sử có những thiếu sót căn bản sau.
-Nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử từ động cơ tư tưởng của con người, mà không tìm xem cái gì đã gây nên và quyết định động cơ ấy.
-Chỉ phản ảnh được những hiện tượng tiêng rẽ của quá trình lịch sử, thu góp tài liệu lẻ tẻ của sự thật, không thấy được xã hội cũng vận động theo những quy luật khách quan của nó độc lập với ý thức và ý chí chủ quan con người, không thể tìm ra những quy luật phổ biến chi phối hoạt động và phát triển của xã hội.
-Quy luật xã hội thành lịch sử của các vĩ nhân, không thấy được vai trò quyết định của quân chúng nhân dân trong lịch sử.
Ngược lại với những quan điểm trên , trong chủ nghĩa duy vật về lích sử (về xã hội) của Mác và Ăng ghen là lý luận triết học về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội, quy luật, đặc thù và động lực phát triển xã hội, nguyên lý liên hệ mặt này mặt khác, của đời sống xã hội. Nghiên cứu xã hội là một cơ thể hoàn chỉnh, đưa ra tiêu chuẩn phân tích đánh giá sự kiện trong đời sống xã hội, làm rõ cái gì là xuất phát, là cơ sở còn cái gì là phát sinh để hiểu rõ mối quan hệ chằng chịt phức tạp của các sự kiện lịch sử.
Vấn đề triết học cơ bản trong xã hội là tồn tại xã hội, phạm trù đưa ra khả năng xem xét xã hội như một hình thái cao nhất của sự vận động của vật chất - hình thái xã hội từ đó xem xét khác quan ý thức xã hội. Vai trò cá nhân trong lịch sử được cắt nghĩa từ nguồn gốc vật chất trong tồn tại xã hội.
Giải quyết một cách khoa học nguồn gốc vật chất của các hiện tượng đời sống tinh thần của xã hội thì lịch sử không còn là một đống các sự kiện ngẫu nhiên, hỗn độn hay là sản phẩm của sự tự do tuỳ ý là một quá trình lịch sử tự nhiên.
Để có thể tồn tại và phát triển, con người phải sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của mình. Quá trình sản xuất và kết quả đạt được luôn nảy sinh những nhu cầu mới, dẫn đến sự phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội, trong quá trình đó lực lượng sản xuất do thế hệ trước tạo ra trở thành tiền đề cho hoạt động sản xuất mới của thế hệ sau, làm thành mối liên hệ giữa các thế hệ con người, hình thành lịch sử nhân loại.
Xã hội là một cộng đồng người với những quan hệ xã hội của họ. Tổng thể những quan hệ xã hội tạo thành một xã hội cụ thể nhất định. Những quan hệ xã hội đó ngày càng trở nên phong phú và không ngừng biến đổi trong tiến trình lịch sử từ tổng thể các quan hệ xã hội "quy" các quan hệ tư tưởng về các quan hệ vật chất, từ các quan hệ vật chất rút ra các quan hệ sản xuất đó là các quan hệ cơ bản đầu tiên và quy định các quan hệ sản xuất khác. Những quan hệ sản xuất hình thành một cách tất yếu, độc lập với ý chí của con người thích ứng với trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất và sự biến đổi của quan hệ sản xuất là do lực lượng sản xuất quy định.
Phép biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vạch ra quy luật khách quan của sự phát triển xã hội như một quá trình lịch sử tự nhiên. "Trong sự sản xuất ra đời sống xã hội của mình, con người ta có những quan hệ nhất định, tất yếu, không tuỳ từng trường hợp vào ý muốn con người của họ-tức những quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp nhất định với một lực lượng sản xuất có trình độ phát triển nhất định. Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy trên đó xây dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị, tương ứng với cơ sở thực tại đó thì có những hình thái ý thức xã hội nhất định. Phương pháp sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung. Không phải ý thức của con người quyết định sự tồn tại xã hội của họ, trái lại, chính sự tồn tại xã hội của họ quyết định thức của họ. Tại một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội sẽ mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có, hay đây chỉ là biểu hiện pháp lý của những quan hệ sản xuất đó -mâu thuẫn với những quan hệ sở hữu trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành xiềng xích của lực lượng sản xuất, khi đó bắt đầu thời đại của một cuộc cách mạng xã hội (C.Mác-Ph.awng ghen: tuyển tập, tập II, NXB sự thật Hà Nội 1981 trang 637-638).
Đồng thời với việc vạch ra vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội, còn có vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử, mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, và mối quan hệ giữa vĩ nhân với quần chúng nhân dân.
Xét đến quy luật xã hội và sự hoạt động có ý thức của con người thì trong hành động một cách có suy nghĩ theo đuổi những mục đích nhất định, do những tư tưởng này hay tư tưởng khác hướng dẫn. Vẫn luôn luôn sống trong những điều kiện khách quan nhất định, trong vô vàn mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, giữa con người với tự nhiên thì quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản. Những điều kiện và quan hệ đó là khách quan không phụthuộc vào trình độ nhất định của lực lượng sản xuất.
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội cũng là cơ sở của các quy luật xã hội. Chính những quan hệ sản xuất khách quan tất yếu hình thành trong quá trình sản xuất dựa trên những trình độ nhất định của lực lượng sản xuất là cơ sở nảy sinh các quan hệ khác của đời sống xã hội và chi phối mọi hoạt động xã hội của con người. Nhưng quan hệ kinh tế đó, trong xã hội có đối kháng biểu hiện về cơ cấu đối lập về lợi ích giữa các tập đoàn người, các giai cấp trong xã hội.
Kết quả và sự tác động của quy luật xã hội phụ thuộc vào những điều kiện xã hội cụ thể. Những điều kiện đó thay đổi không những từ hình thái kinh tế xã hội này đến hình thái kinh tế xã hội khác, từ nước này đến nước khác mà ở ngay trong mỗi hình thái kinh tế -xã hội và trong nước.
Tổng kết lại, học thuyết Mác -Lênin đã vạch ra nguồn gốc động lực bên trong của sự phát triển xã hội, tìm ra những nguyên nhân cơ bản của sự xuất hiện và biến đổi của những hiện tượng xã hội, đặt cơ sở khoa học cho xã hội học, nâng xã hội học lên thành một khoa học thực sự, chống lại quan điểm duy tâm về lịch sử, coi xã hội là một sự kết hợp có tính chất máy móc của nhiều cá nhân và gia đình, coi sự vận động phát triển của xã hội là do ý chí của các nhà cầm quyền chi phối, coi kỹ thuật là cái chung quyết định tính chất chế độ x
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status