Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện qui trình kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện



Mục lục
 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG I: 7
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH 7
KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA 7
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA 7
1.2. Đặc điểm của tổ chức bộ máy quản lý 8
1.3 Các loại hình dịch vụ cung cấp và thị trường hoạt động 11
1.3.1 Loại hình dịch vụ mà Công ty NEXIA ACPA cung cấp 11
1.3.2 Khách hàng và đối thủ cạnh tranh của Công ty 12
1.3.3 Phương hướng hoạt động 13
1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 14
1.4 Tổ chức kiểm toán tại NEXIA ACPA 16
1.4.1 Tổ chức công tác kiểm toán tại NEXIA ACPA 16
1.4.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán 18
1.4.1.2 Thực hiện kiểm toán 22
1.4.1.3 Kết thúc kiểm toán 24
1.4.2 Tổ chức hệ thống hồ sơ kiểm toán 25
1.4.1 Kiểm soát chất lượng tại Công ty . 26
CHƯƠNG II: 29
THỰC TRẠNG QUI TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG-THU TIỀN DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA 29
2.1 Kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA thực hiện tại khách hàng ABC. 29
2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán. 29
2.1.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 40
2.1.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 40
2.1.2.2 Thực hiện thử nghiệm cơ bản 51
2.1.3 Kết thúc kiểm toán. 58
2.2 Kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA thực hiện tại khách hàng XYZ. 59
2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán. 59
2.2.2 Thực hiện kiểm toán 64
2.2.2.1 Thử nghiệm kiểm soát 64
2.2.2.2 Thử nghiệm chi tiết 64
2.3 So sánh phương pháp kiểm toán giữa hai công ty ABC và XYZ. 67
2.4 Chương trình kiểm toán chung chu trình bán hàng –thu tiền được áp dụng đối với công ty. 70
CHƯƠNG III: 76
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUI TRÌNH KIỂM TOÁN BÁN HÀNG –THU TIỀN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA 76
3.1 Nhận xét chung về tổ chức kiểm toán tại công ty 76
3.2 Nhận xét chung 82
3.3 Phương hướng hoàn thiện thủ tục kiểm toán chu trình bán hàng –thu tiền tại công ty kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA. 83
KẾT LUẬN 89
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


oanh thu 1 tuần sau khi đã lập giấy báo có và hóa đơn BH gửi đến khách hàng
Đối chiếu lại doanh thu và các khoản nợ giữa kế toán của Công ty và khách hàng ( Control #6)
2.6 hàng bán bị trả lại
-Sau khi YAM yêu cầu trả lại hàng bán, Phòng QC kiểm tra lại chất lượng của hàng.
- Hàng tháng, YAM gửi số liệu sang cho Công ty .
- Phòng Kế toán đối chiếu số liệu với phòng QC
- Đối chiếu lại số lượng hàng hỏng, hàng lỗi với YAM
- Sau khi YAM phát hành hóa đơn, kế toán sẽ căn cứ vào đó để ghi sổ.
- Kiểm tra hàng trước khi nhận – Phòng QC kiểm tra ( Control # 7)
- Đối chiếu số lượng hàng giữa phòng kế toán và phòng QC ( Control #8)
2.7 Thu tiền
Thu tiền qua ngân hàng Mizuho,thời hạn thanh toán 30 ngày.
Vì chỉ có khách hàng duy nhất là YAM và thời hạn thanh toán là 30 ngày, nên rủi ro về nợ khó đòi thấp.
2.8 Điều chỉnh
(nếu có)
Sau khi thảo luận với khách hàng, Ms Mai sẽ có các bút toán điều chỉnh cho BCTC
Tính toán lại và kiểm tra để đảm bảo tính hợp lý
Đầu ra
Báo cáo của phòng bán hàng
Danh sách hàng đã vận chuyển
Sổ cái tài khoản doanh thu, các khoản phải thu, BCTC
Thông qua tìm hiểu sơ bộ về hệ thống KSNB của khách hàng ABC đối với chu trình này, KTV nhận thấy rằng hệ thống KSNB hoạt động có hiệu quả. Trên cơ sở đó, KTV xây dựng ma trận kiểm soát rủi ro ( Risk Control matrix). Thông qua ma trận đó, KTV tìm hiểu xem kiểm soát nào xử lý nhiều rủi ro nhất và sẽ chọn đó làm thử nghiệm kiểm soát chính.
a: Không đúng thực trạng kinh doanh
b: Không được phê duyệt
c: Không đầy đủ
d: Không chính xác
e : Không kịp thời
Dựa trên ma trận kiểm soát rủi ro, KTV nhận thấy kiểm soát số 2,3,4,6 có thể bao trùm được nhiều rủi ro nhất. Trên cơ sở sau khi xác định cần kiểm soát các rủi ro nào, KTV xây dựng chương trình kiểm toán để có thể đánh giá được các kiểm soát đó, là tài liệu kiểm soát rủi ro.(Risk control document -RCD- tài liệu kiểm soát rủi ro)
2.1.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán
2.1.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Sau khi đánh giá ban đầu được những kiểm soát đã bao trùm được tất cả các rủi ro, KTV tiến hành thực hiện các thử nghiệm. ABC là khách hàng có qui mô tương đối lớn. Mặc dù chỉ có khách hàng chính là YAM, tuy nhiên số lượng các giao dịch diễn ra tương đối nhiều. Do đó, KTV sẽ tập trung sử dụng thử nghiệm kiểm soát là thử nghiệm chính trong quá trình đánh giá. Xây dựng tài liệu kiểm soát rủi ro (RCD) sẽ giúp KTV đưa ra các nhận định chắc chắn hơn về các rủi ro của khách hàng. Có thể coi đó là cái nhìn chung nhất về hoạt động kiểm soát đối với chu trình bán hàng –thu tiền. RCD đánh giá rủi ro chung đối với toàn chu trình và các khoản mục trên BCTC. Qua đó, theo nhận định nghề nghiệp của mình, KTV sẽ thực hiện thử nghiệm kiểm soát cấp I, cấp II, cấp III như thế nào.
THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT CHUNG CHO TOÀN CHU TRÌNH
Rủi ro chu trình: Bán hàng- thu tiền
Loại rủi ro: Qui trình thông tin
Rủi ro
Nguyên nhân chính:
Không chính xác, không đầy đủ, không đúng kỳ trong ghi nhận doanh thu và các khoản phải thu và ảnh hưởng đến BCTC.
Sự phức tạp trong chuyển giao thông tin từ phòng bán hàng đến phòng kế toán và đối chiếu với khách hàng.
Đối chiếu với BCTC
Ảnh hưởng đến BCTC
Qui trình bán hàng-thu tiền
Các khoản phải thu
Doanh thu
Tiền
VAT đầu ra
Nguyên nhân
Các giao dịch kinh doanh – Không đúng kỳ
Dữ liệu đầu vào và thay đổi – Không đầy đủ
Dữ liệu đầu vào và thay đổi – Không chính xác
Chuyển giao dữ liệu – Không đầy đủ
Chuyển giao dữ liệu – Không chính xác
Đầu ra và các bút toán ghi sổ nhật ký chung- Không chính xác
Đánh giá kiểm soát và tìm hiểu các rủi ro kiểm toán còn lại
Thiết kế
Hiệu quả
Người đánh giá
Ngày
Hoạt động Hiệu quả
Người đánh giá
Ngày
Thủ tục kiểm soát cấp I
Hiệu quả
DTT
2/2007
Hiệu quả
DTT
2/2007
Hợp lý
Thủ tục kiểm soát cấp II
Hiệu quả
DTT
2/2007
Hiệu quả
DTT
2/2007
Hợp lý
Thủ tục kiểm soát cấp III
Không đánh giá
Không đánh giá
Hợp lý
Trung thực thông tin
Hiệu quả
DTT
2/2007
Hợp lý
ACPA đã kiểm tra tính hiệu quả của thủ tục kiểm soát toàn bộ chu trình bán hàng-thu tiền và chú ý đến sự trung thực của thông tin. Xem các tài liệu đính kèm cho kết quả đã kiểm tra.
Rủi ro kiểm toán còn lại
Không
Sau khi xây dựng được tài liệu kiểm soát rủi ro, KTV tiến hành kiểm tra theo đúng như các thủ tục đã thiết kế.
Trước tiên, KTV đánh giá tính trung thực của thông tin. Khi nguồn thông tin từ khách hàng thực sự đáng tin cậy thì KTV sẽ dựa vào đó để thu thập bằng chứng kiểm toán cần thiết khác.
Độ tin cậy của thông tin
Kiểm soát
Thông tin được sủ dụng
Hàng tháng, đối chiếu số lượng hàng bán giữa kho và phòng kế toán
Phiếu xuất khoàBáo cáo kho (Phòng mua hàng)
Phiếu nhận hàng (do YAM lập) à “Danh sách hàng đã bán theo tuần” (Phòng kế toán)
Đối chiếu số lượng hàng đã giao giữa phòng mua hàng và YAM
Phiếu giao hàng (Phòng mua hàng)
Phiếu nhận hàng (YAM)
Giám đốc phê duyệt
Đơn đặt hàng
Kế hoạch sản xuất
Giấy báo nợ
Hóa đơn
Ghi nhận doanh thu
Giấy báo nợ và Hóa đơn
Đánh giá
ACPA đã kiểm tra về tính trung thực của thông tin trong cả chu trình bán hàng- thu tiền, thẩm tra những người chịu trách nhiệm trực tiếp có liên quan để đảm bảo được sự phân chia công việc ( Chị Mai- kế toán, anh Hai và chị Quyên- nhân viên phòng mua hàng).
Kết luận: Thông tin hoàn toàn đáng tin cậy.
Sau khi đánh giá về sự trung thực của thông tin, KTV tiến hành đánh giá các kiểm soát đã lựa chọn để thu thập bằng chứng kiểm toán.
KTV tiến hành thực hiện các thủ tục kiểm toán đối với kiểm soát số #2.
R321
Người lập: DTT
Người soát xét: LTV
KIỂM TRA RỦI RO CHI TIẾT
– THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT CẤP I
Thiết kế thử nghiệm (đối với kiểm soát #2)
Bản chất
Diễn giải
Mẫu chọn (kỳ được chọn)
Đối chiếu lại số liệu trên “ danh sách hàng đã bán theo tuần” (X) với thẻ hàng hóa do YAM lập (Y)
Đối chiếu lại số lượng của X với số lượng trên thẻ hàng hóa do YAM cấp để đảm bảo tính chính xác và tính đầy đủ.
Lựa chọn, đối chiếu và giải thích cho sự loại trừ:
5 tháng: tháng 1,4,7,9,12/2007
Số lượng mẫu chọn
Thường xuyên
Ngày
Tất cả các giao dịch trong 5 tháng
Hàng tháng
Thực hiện thử nghiệm
Thuộc tính mẫu chọn
STT
Mẫu chọn
A
B
Chênh lệch phát hiện
1
Danh sách hàng đã bán theo tuần trong tháng 1
P
P
Không
2
Danh sách hàng đã bán theo tuần trong tháng 4
P
P
Không
3
Danh sách hàng đã bán theo tuần trong tháng 7
P
P
Không
4
Danh sách hàng đã bán theo tuần trong tháng 9
P
P
Không
5
Danh sách hàng đã bán theo tuần trong tháng 12
P
P
Không
Kết luận : Qua chọn mẫu 5 tháng kiểm tra, KTV nhận thấy không có bất cứ chêch lệch nào giữa danh sách hàng đã bán với số liệu trên thẻ bán hàng do YAM cung cấp. Điều này cho thấy việc đối chiếu giữa ABC với bộ phận kế toán của YAM được tiến hành thường xuyên, định kỳ. KTV hoàn toàn có thể tin tưởng vào kết quả mà kiểm soát số 2 cung cấp.
Chú thích
A: Kiểm tra tính liên tục và tồn tại
B: Kiểm tra và đồng ý số tiền trên DS hàng bán theo tuần và thẻ hàng hóa
(P ) Đã thực hiện theo đúng thiết kếvà đồng ý
Sau k...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status