Chính thể Việt Nam trong Hiến pháp 1946 và sự so sánh với chính thể một số nước trên thế giới - pdf 24

Download miễn phí Luận văn Chính thể Việt Nam trong Hiến pháp 1946 và sự so sánh với chính thể một số nước trên thế giới



MỤC LỤC
 Phần mở đầu .
Chương 1. Hình thức chính thể Nhà nước - nội dung cơ bản của Hiến pháp.
1.1. Khái quát về hình thức chính thể Nhà nước.
1.2 .Hình thức chính thể chế dodok chính trị - nội dung cơ bản cả Hiến pháp
1.3. Phân loại hình thức chính thể .
1.4. Sự ảnh hưởng hoạt động của đảng phái đến các mô hình chính thể Nhà nước .
Chương 2 . Chính thể Việt Nam Hiến pháp 1946 nhìn từ góc độ so sánh với chính thể một số nước cùng thời .
2.1. Khái quát về chính thể Nhà nước Việt Nam Hiến pháp 1946
2.1.1. Tư Tưởng về các mô hình chính thể Nhà nước ở Việt Nam trước Cách Mạng Tháng Tám 1945
2.1.2 Cơ sở lý luận, thực tiễn và đặc điểm của chính thể Cộng hoà dân chủ nhân dân Hiến pháp 1946
2.2.Sự giống nhau và khác nhau của chính thể Hiến pháp 1946 vơí chính thể Cộng hoà (quân chủ ) đại nghị và chính thể Cộng hoà tổng thống .
2.2.1 Nguyên Thủ Quốc gia
2.2.2 Về Quốc hội
2.2.3 Về Chính phủ
2.2.4 Về tư pháp
Chương 3. Sự tiến hoá từ chính thể Việt Nam dân chủ Cộng hòa Hiến pháp 1946 lên chính thể Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Hiến pháp 1959, 1980, 1992 và 1992 sửa đổi .
3.1 Sự kế thừa, phát triển Hiến pháp 1946 trong các Hiến pháp Việt Nam .
3.1.1 Về tính chất của Nhà nước .
3.1.2 Về nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc .
3.1.3 Về các quyền tự do, dân chủ cua công dân.
3.1.4 Về cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước .
3.2 Một số Hiến nghị về hoàn thiện cơ sở hiến định của mô hình tổ chức Nhà nước Việt Nam hiện nay.
3.2.1 Hình thành một hệ thống lý luận độc lập về mô hình tổ chức Nhà nước .
3.2.2 Xác định chính thể Việt Nam hiện nay.
3.2.3 Nhận thức đúng đắn nguyên tắc cả quyền lực thuộc về nhân dân, quyền lực Nhà nước là thống nhất.
3.2.4 Hoàn thiện tổ chức và cơ chế phân công, phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp ,tư pháp
Kết luận .
Danh mục tài liệu tham khảo
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng Chính phủ được doạ đặt vấn đề tín nhiệm tước Quốc hội...
Không giống với Nhà nước Anh, Nhà nước Mỹ áp dụng học thuyết tam quyền phân lập một cách cứng rắn trong tổ chức mô hình Nhà nước. Trên lý thuyết các cách quyền lực (lập pháp, hành pháp, tư pháp) được phân chia một cách tuyệt đối, không ngành quyền lực nào phụ thuộc vào ngành quyền lực nào, lập pháp là lập pháp, hành pháp là hành pháp, tư pháp là tư pháp. Không có sự hợp tác phối hợp giữa các ngành quyền lực mà chúng hoạt động dựa trên cơ sở của cơ chế kiềm chế và đối trọng. Do đó, vị trí của Quốc hội được quy định ngang bằng với các thiết chế quyền lực Nhà nước khác. Nếu như ở Nhà nước Anh theo Chính thể đại nghị, người ta quan niệm rằng Quốc hội chỉ được giải quyết một cách dân chủ mọi vấn đề, các hoạt động của Nhà nước chỉ được giải quyết một cách dân chủ thông qua Nghị viện, thì Nhà nước theo Chính thể cộng hoà tổng thống ở Mỹ lại có quan niệm ngược lại "Quốc hội cũng không là cái gì cả, cũng có khi làm sai, và cũng có khi trở thành độc tài, mà hậu quả của sự tồn tại này cũng y như của sự độc tài cá nhân". [14; 317]. Do tính độc lập lẫn nhau giữa các ngành quyền lực nên chính phủ không được thành lập dựa trên cơ sở Quốc hội, Chính phủ không chịu trách nhiệm trước Quốc hội và không bị Quốc hội lật đổ và kèm theo đó là Quốc hội không thể bị giải tán.
Vể thẩm quyền của Quốc hội.
Hiến pháp của hầu hết các nước đều quy định thẩm quyền của Quốc hội dựa trên các chức năng, nhiệm vụ cơ bản của chúng. Đó là các chức năng; lập pháp; giám sát; quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước. Nhìn chung Hiến pháp của các nước đều ghi nhận ba chức năng cơ bản trên của Quốc hội. Nhưng phụt thuộc vào điều kiện hoàn cảnh của từng quốc gia, đặc biệt là phụ thuộc vào mô hình tổ chức Nhà nước ( chính thể) áp dụng trong việc thực hiện quyền lực mà thẩm quyền của các thiết chế quyền lực Nhà nước nói chung, thẩm quyền của Quốc hội nói riêng có sự khác biệt nhau. Sau đây sẽ lần lượt đề cập đến các quyền hạn cơ bản nhất của Quốc hội theo Hiến pháp 1946, của Quốc hội Nhà nước Anh và của Quốc hội Nhà nước Mỹ.
Trong lĩnh vực lập pháp chức năng cơ bản không thể thiếu của Quốc hội là chức năng lập pháp. Các chức năng khác của Quốc hội đều dựa trên và phục vụ cho chức năng lập pháp. Đây là lĩnh vực hoạt động bao quát nhất của Quốc hội. Quá trình xây dựng và ban hành pháp luật bao gồm rất nhiều giai đoạn khác nhau trong đó có ba giai đoạn cơ bản: sáng quyền lập pháp, thông qua luật, công bố luật. Thực tiễn hoạt động lập pháp cho thấy đa số các dự án đều do chính phủ - hành pháp đệ trình. Quyền công bố luật thuộc về người đứng đầu Nhà nước. Thông qua dự án luật thuộc về quyền của Quốc hội. Bởi thế, Hiến pháp của đa số các nước trên thế giới đều quy định Quốc hội có quyền thông qua luật, chứ không quy định là Quốc hội có quyền làm luật. Mà nếu có quy định là Quốc hội có quyền làm luật thì trong quá trình lập pháp, Quốc hội thường cũng chỉ thực hiện quyền thông qua dự án luật.
Về sáng quyền lậpp pháp, Điều thứ 23 Hiến pháp 1946 quy định: "Nghị viện nhân dân đặt ra các pháp luật..." [10; 12], mà không quy định cụ thể ai có quyền trình dự án luật và các kiến nghị về luật. Chỉ có một cơ quan mà Hiến pháp quy định một cách cụ thể trao cho sáng quyền lập pháp, đó là chính phủ. Điều thứ 52, Hiến pháp 1946 khi đề cập đến quyền hạn của Chính phủ, quy định: "Đề nghị những dự án luật ra trước nghị viện; Đề nghị những dự án sắc luật ra trước Ban Thường vụ, trong lúc Nghị viện và theo tinh thần của Hiến pháp ta thấy rằng Hiến pháp đã nghi nhận quyền tham gia lập pháp của cơ quan hành pháp - Chính phủ mà quyền này thực tế là rất lớn, chi phối hoạt động lập pháp. Nhưng quy định với mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động lập pháp.
Không giống với Việt Nam nơi mà các chủ thể có quyền sang kiến pháp luật tương đối rộng rãi bao gồm cả lập pháp và hành pháp theo Hiến pháp 1946, luật pháp Hoa Kỳ, quy định rõ chủ thể có quyền sáng kiến pháp luật, đó là các nghị sĩ Quốc hội (Hạ nghị viện và Thượng Nghị viện) và chỉ có các nghị sĩ thay mặt cho ý chí vua cử tri cả nước mới có quyền trình dự án luật, kiến nghị và luật ra tước Quốc hội. Sáng quyền lập pháp được coi là đặc quyền của nghị sĩ, của Quốc hội, nó được giới luật hóc cho rằng nhằm bảo vệ quyền hạn lập pháp đích thực của quốc hội.
Theo cơ chế tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước Mĩ, lập pháp, hành pháp và tư pháp độc lập nên trong lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp không có quyền tham gia tới quá trình lập pháp của quốc hội để bảo vệ sự độc lập của quốc hội khi thông qua luật không bị sức ép của hành pháp - cơ quan thực thi pháp luật. " nhưng trên thực tế đa số các đạo luật cũng như các quyêt định quan trọng của quốc hội được thông qua là do hành pháp đề xát. Cụ thể là tổng thống- người đứng đầu bộ máy hành pháp không có quyền trình dự án luật ra trước quốc hội. Nhưng tổ quốc hội thông qua một đạo luật nào đó thì tổng thống có quyền lưu ý quốc hội về vấn đề cần được điều chỉnh bằng luật ngay trong buổi đọc diễn văn khai mạc kỳ họp quốc hội. Ngoài ra, tổng thống còn dùng nhiều biện pháp tác động đến quy trình lập pháp của quốc hội như gửi thông điệp, cho quốc hội hay thông qua các cuộc trao đổi thường xuyên với đảng viện nghệ sĩ thuộc đảng của tổng thống mà tổng thống có quyền yêu cầu họ phải trình dự án trước quốc hội [ 24; 169]
Khác với chỉnh thể cộng hoà tổng thống ở Mĩ, chủ thể có quyền sáng kiên pháp luật theo chính thể đại nghị ở Anh rộng rãi hơn, đó không chỉ là đặc quyền của nghệ sĩ, mà còn mở rộng đến thành viên hành pháp. Vì hành pháp với sự mệnh là người thực hiện chính sách được quốc hội xác định, và có kiến thức sâu sắc về hành chính, có nhiều kỹ thuật hơn quốc hội trong việc giải quyết các vấn đề phức tạp và để chuẩn bị các dự án với một bảo đảm pháp lý. Chủ thể sáng quyền lập pháp bao gồm: Nghị sĩ quốc hội, nguyên thủ quốc gia, thành viên chính phủ. Do đặc điểm này của chính thể đại nghị mà trên thực tế phần lớn công việc của quốc hội đều do hành pháp chuẩn bị, đã biến hoạt động của quốc hội thành " nghị gật"
Giai đoạn thảo luận và thông qua dự án luật. ở các nhà nước, Anh, Mỹ trong quá trình thảo luận và thông qua dự án luật được thực hiện một cách kỹ càng và cẩn trọng. ở hai nhà nước này, mô hình quốc hội của hình thức được cơ cấu làm hai viện hoạt động thường xuyên, cho nên một dự án pháp luật sẽ được hai viện thông qua nên sẽ cẩn trọng nên. Đồng thời, trong tổ chức của Quốc hội, với sự tham gia một cách tích cực của các uỷ ban, mà hầu hết các dự án pháp luật trước khi được trình ra Quốc Hội đều phải thông qua các uỷ ban chuyên môn xem xét một cach kỹ càng.
Giai đoạn công bố luật. Hiến pháp Hoa Kỳ và Anh quốc là thuộc về người đứng đầu nhà nước ( nguyê...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status