Giải pháp và kiến nghị phát triển nghiệp vụ quản lí danh mục đầu tư tại Công ty chứng khoán BSC - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp và kiến nghị phát triển nghiệp vụ quản lí danh mục đầu tư tại Công ty chứng khoán BSC



MỤC LỤC
CHƯƠNG I : 3
Tổng quan về nghiệp vụ quản lí danh mục đầu tư chứng khoán của Công ty chứng khoán 3
1.1. Khái niệm và vai trò của nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư chứng khoán của công ty chứng khoán: 3
1.1.1. Khái niệm danh mục đầu tư: 3
1.1.2. Khái niệm nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư của công ty chứng khoán: 5
1.2. Cơ sở lý thuyết của nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư: 7
1.2.1. Lý thuyết thị trường có hiệu quả: 7
1.2.2. Rủi ro và doanh lợi trong đầu tư chứng khoán và lý thuyết hạn chế rủi ro phi hệ thống nhờ đa dạng hoá danh mục đầu tư: 8
1.2.3. Mô hình Markowitz: 12
1.2.4. Mô hình CAPM: 13
1.2.5. Các lý thuyết khác: 17
1.3. Các chiến lược quản lý danh mục đầu tư: 19
1.3.1.Quản lý danh mục trái phiếu: 19
2.3.2.Quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu: 24
2.3.3.Quản lý danh mục đầu tư hỗn hợp: 27
1.4. Nội dung nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư tại CTCK: 28
CHƯƠNG II: 30
Thực trạng hoạt động quản lí danh mục đầu tư tại công ty chứng khoán Ngân hàng đầu tư và phát triển việt Nam 30
2.1. Giới thiệu về Công ty chứng khoán Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam: 30
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: 30
2.1.2. Tình hình kinh doanh của BSC từ khi thành lập đến nay 34
2.2. Thực trạng hoạt động quản lý danh mục đầu tư tại công ty chứng khoán NHĐT&PT Việt Nam 38
2.2.1.Tình hình thực hiện nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư: 38
2.2.2.Đánh giá kết quả thực hiện: 46
CHƯƠNG III: 51
Giải pháp và kiến nghị phát triển nghiệp vụ quản lí danh mục đầu tư tại Công ty chứng khoán BSC 51
3.1. Cơ sở khoa học của việc phát triển nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư tại BSC: 51
3.1.1. Chiến lược phát triển TTCK Việt Nam đến năm 2010: 51
3.1.2 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam và yêu cầu phát triển nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư chứng khoán: 52
3.2. Giải pháp phát triển nghiệp vụ quản lí danh mục đầu tư tại Công ty chứng khoán BSC 53
3.2.1.Quan điểm huy động và sử dụng dụng vốn uỷ thác đầu tư: 53
3.2.2.Đa dạng hoá sản phẩm của nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư - chiến lược huy động vốn: 54
3.2.3.Lộ trình phát triển các sản phẩm QLDMDT tại BSC 57
3.2.4. Hoàn thiện quy trình QLDMĐT 61
3.3. Một số kiến nghị: 64
3.3.1. Phát triển thị trường chứng khoán cả về chiều rộng và chiều sâu. 65
3.3.2. Hoàn thiện cơ sở pháp lý: 68
3.3.3. Cải cách công tác quản lý nhà nước: 70
3.3.5 Đào tạo các nhà phân tích và quản lý đầu tư chuyên nghiệp: 70
KẾT LUẬN: 72
Danh mục tài liệu tham khảo .73
Phụ lục: 74
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ường kinh doanh, việc triển khai các nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành và tư vấn năm 2002 gặp rất nhiều khó khăn và trở ngại. Tuy nhiên với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo trong công ty và toàn thể cán bộ trong công ty, năm 2002 có thể coi là thành công đối với việc tiếp thị các doanh nghiệp, khẳng định tính chuyên nghiệp, có bài bản, có hệ thống, có uy tín của công ty trên thị trường. Công ty đã ký được 14 hợp đồng đại lý phát hành và tư vấn các loại, trong đó hồ sơ tại Hà Nội là 3 Hợp đồng và Trái phiếu Hồ Chí Minh là 11 Hợp đồng.
cần nhấn mạnh trong 14 Hợp đồng có những hoạt động mang tính cạnh tranh rất cao do giá trị hợp đồng và uy tín của doanh nghiệp đã ký như Công ty giống cây trồng Thiên Nam, Công ty Bông Bạch Tuyết, Công ty Vifon...
Bằng việc ký kết các hợp đồng này, không chỉ uy tín của công ty tăng lên mà đem lại các lợi ích khác như số lượng khách hàng lưu ký tại công ty, doanh số hoạt động môi giới, doanh thu thu phí môi giới tăng một cách đáng kể. Có thể nói đây là một cách đột phá tạo đà cho việc phát triển năm 2003:
Tổng giá trị hợp đồng đã ký: 304 triệu VNĐ.
Tổng phỉ thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành và tư vấn: 127,2 triệu VNĐ.
3)Nghiệp vụ tự doanh
Khác với năm 2001, hoạt động kinh doanh 2002 có nhiều chuyển đổi tích cực vì tự doanh đạt: 1.621 triệu VNĐ, tăng gấp 7 lần so với năm 2001. Ngoại trừ các khoản thu được từ các kênh đầu tư theo quan điểm thận trọng (doanh thu đầu tư Trái phiếu: 534 triệu VNĐ, doanh thu từ đầu tư cổ phiếu khá ổn định REE, SAM, TSM gần 10 triệu VNĐ trong năm 2002). Công ty mạnh dạn đầu tư dài hạn để mua lại 407.000 Cổ phiếu ngân quỹ của Công ty Savimex ở mức giá 22.000 đ/CP nhằm giải toả những vướng mắc và tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty được niêm yết trên TTCK.
Mặc dù trong năm qua, giá trị thị trường của Cổ phiếu Savimex đã có lúc xuống dưới giá trị thực của Cổ phiếu (theo báo cáo phát triển cơ bản BSC và của Công ty chứng khoán khác, giá trị thực của Savimex là 23.000 - 30.000 VNĐ được tính bằng nhiều phương pháp khác nhau) và với mức cổ tức 16% trả cho các nhà đầu tư, thì chỉ riêng cổ phiếu này mang lại trên 704 triệu VNĐ.
4)Các dịch vụ mới:
Trong khi chờ chỉ đạo triển khai của NH ĐT&PT, công ty đã chủ động hợp tác với Ngân hàng INDOVINA để xây dựng quy trình và áp dụng một số sản phẩm dịch vụ tiện ích cho khách hàng như nghiệp vụ cho vay cầm cố chứng khoán, cho vay ứng trước, cho vay bảo chứng nhằm thu hút khách hàng và mở rộng hoạt động.
Đã nghiên cứu và chuẩn bị triển khai sản phẩm quản lý danh mục đầu tư với lãi suất cam kết, quỹ lưu ký, đầu tư theo chỉ số VN-INDEX.
Sau một thời gian nghiên cứu và chuẩn bị công phu, công ty đã hoàn thành các báo cáo phát triển cơ bản, phát triển kỹ thuật 19 công ty niêm yết trên thị trường nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ tư vấn, hỗ trợ các nhà đầu tư ra quyết định hợp lý, có kết quả.
2.2. Thực trạng hoạt động quản lý danh mục đầu tư tại công ty chứng khoán NHĐT&PT Việt Nam
2.2.1.Tình hình thực hiện nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư:
Từ những ngày đầu khi mới thành lập, ban lãnh đạo công ty chứng khoán NHĐT&PT Việt Nam đã nhận thấy vai trò to lớn của nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư đối với thị trường, nhà đầu tư và đối với chính công ty chứng khoán cũng như xu hướng phát triển tất yếu của nghiệp vụ này khi thị trường chứng khoán phát triển ở trình độ cao. Và coi nghiệp vụ này một nghiệp vụ chiến lược của công ty. Ngay lập tức cán bộ phòng môi giới của công ty đã bắt tay nghiên cứu việc triển khai hoạt động này với mục tiêu ban đầu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, uy tín và danh tiếng cho BSC.
2.2.1.1.Nội dung quy trình quản lý danh mục đầu tư tại BSC:
Quy trình nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư tại công ty chứng khoán BSC được thực hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2: Quy trình nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư tại BSC
Bước thực hiện
Hội đồng Đầu tư hay trưởng phòng phụ trách đầu tư
Trưởng phòng Phụ trách Đầu tư
Cán bộ quản lý Danh mục Đầu tư
Bước 1
Xác định tiêu chuẩn đầu tư cho từng thời kỳ, bao gồm: Danh mục đầu tư; tỷ lệ đầu tư; Mức lãi suất mong đợi; Chính sách thưởng, phí,v.v...
Xác định chiến lược đầu tư
Hướng dẫn khách hàng mở Tài khoản Quản lý Danh mục Đầu tư
Bước 2
Quản lý số tiền uỷ thác
Thực hiện mua bán chứng khoán
Theo dõi số dư chứng khoán và tiền trong tài khoản Quản lý Danh mục Đầu tư
Gửi bảo cáo định kỳ cho khách hàng
Theo dõi, đánh giá tình hình biến động thị trường
Dưới sự giám sát của Trưởng phòng Phụ Trách Đầu tư
Để trình lãnh đạo
Bước 3
Bước 4
Thanh lý hợp đồng
Bước 5
Lưu hồ sơ
Bước 1: Xác định tiêu chuẩn đầu tư cho từng thời kỳ
Căn cứ vào tình hình thị trường, kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty niêm yết và các thông tin quan trọng khác, những tiêu chuẩn cho việc đầu tư chứng khoán của từng thời kỳ sẽ được xác định:
Danh mục đầu tư: một danh mục chứng khoán có tiềm năng về lợi nhuận, bao gồm khả năng giá lên và cổ tức cao.
Tỷ lệ đầu tư: tỷ lệ cổ phiếu/ trái phiếu trong danh mục đầu tư.
Lãi suất sinh lời mong đợi: mức lãi suất Công ty niêm yết thu được khi thực hiện các chiến lược đầu tư theo các tiêu chuẩn nêu trên.
Thời hạn nhận uỷ thác đầu tư
Các mẫu biểu, báo cáo, hợp đồng... phù hợp với loại hình uỷ thác đầu tư tương ứng.
Phương án dự phòng rủi ro.
Chính sách thưởng phí: khoản phí và tiền thưởng thu từ việc quản lý danh mục đầu tư của khách hàng một cách hiệu quả...
Tuỳ theo tính chất, mức độ rủi ro, quy mô của khoản đầu tư, tiêu chuẩn đầu tư cho từng thời kỳ được xác định theo một trong hai cách sau:
a)Hội đồng đầu tư:
Danh mục đầu tư tổng thể cho từng thời kỳ.
Danh mục đầu tư chung vào cổ phiếu và % cụ thể cho từng cổ phiếu
Danh mục đầu tư vào các loại trái phiếu công ty
b)Trên cơ sở tham khảo danh mục đầu tư do hội đồng đầu tư đề xuất, Trưởng phòng phụ trách đầu tư xác định:
Danh mục đầu tư tiền gửi (kỳ hạn, lãi suất, v.v...)
Danh mục đầu tư vào các loại trái phiếu chính phủ, trái phiếu đô thị (bao gồm cả trái phiếu công trình)
Các tiêu chuẩn đầu tư nêu trên sau khi có quyết định cuối cùng của ban giám đốc sẽ được chuyển cho Trưởng phòng phụ trách đầu tư và Cán bộ Quản lý danh mục đầu tư.
Cán bộ quản lý danh mục đầu tư sẽ thực hiện đầu tư vào các chứng khoán thuộc danh mục đầu tư do hội đồng đầu tư định ra và với tỉ lệ cổ phiếu, trái phiếu trong phạm vi đã định theo từng thời kỳ.
Bước 2: Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản Quản lý danh mục đầu tư:
Khi khách hàng có nhu cầu mở tài khoản quản lý danh mục đầu tư, Cán bộ Quản lý danh mục đầu tư hướng dẫn khách hàng ký Hợp đồng Quản lý danh mục đầu tư (xem phụ lục 1)
Sau đó cán bộ Quản lý danh mục đầu tư thông báo cho phòng kế toán để phòng kế toán thực hiện mở tài khoản Quản lý danh mục đầu tư cho khách hàng và chuyển tiền uỷ thác của khách hàng vào tài khoản này.
Bước 3: Quản lý số tiền uỷ thác:
-Thực hiện giao dịch ch
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status