Xây dựng và phát triển Hệ thống thông tin quản lý Truy vấn và kết xuất báo cáo - pdf 24

Download miễn phí Luận văn Xây dựng và phát triển Hệ thống thông tin quản lý Truy vấn và kết xuất báo cáo



MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 4
Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY FUJITSU VIỆT NAM VÀ NHÓM GLOVIA 5
I. CÔNG TY TNHH FUJITSU VIỆT NAM 5
1.1. Tổng quan về công ty TNHH Fujitsu Việt Nam (FVL – Fujitsu Vietnam Limited) 5
1.2. Các sản phẩm và dịch vụ của công ty 8
1.2.1. Các sản phẩm 8
1.2.1.1. Sản phẩm phần mềm 8
1.2.1.2. Viễn thông 8
1.2.1.3. Thiết kế Website 8
1.2.1.4. Máy tính 9
1.2.2. Các dịch vụ 11
1.2.2.1. Dịch vụ tích hợp hệ thống 11
1.2.2.2. Dịch vụ quản lý cơ sở hạ tầng CNTT - InfraCare 13
1.2.2.3. Các giải pháp về tài chính và ngân hàng 14
1.2.2.4. Dịch vụ đa phương tiện 15
1.2.2.5. Dịch vụ Đào tạo 16
1.3. Những thành tựu và những đóng góp của FVL trong nền kinh tế Việt Nam 16
1.3.1. Những thành tựu đạt được : 16
1.3.2. Những đóng góp của công ty : 17
II. NHÓM GLOVIA 18
2.1. Tổng quan về nhóm Glovia, chức năng và nhiệm vụ 18
2.2. Phần mềm Glovia.com - Hệ thống phần mềm quản lí sản xuất 19
Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 20
I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THÔNG TIN, TỔ CHỨC VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 20
1.1. Tổ chức và thông tin 20
1.1.1. Tổ chức và thông tin: 20
1.1.2. Phân loại các loại thông tin 21
1.1.2.1. Theo mức độ tự động hoá: 21
1.1.2.2. Theo mức độ tích hợp các phương tiện xử lý: 21
1.2.2.3. Theo mức ra quyết định mà hệ thông tin quản lý cho phép: 23
1.2. Hệ thống thông tin: 24
1.2.1. Định nghĩa : 24
1.2.2. Phân loại các hệ thống thông tin 28
1.2.3. Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin 29
II. PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN 30
2.1. Nguyên nhân dẫn đến việc phát triển một hệ thống thông tin mới 30
2.2. Phương pháp pháp triển hệ thống thông tin 31
2.2.1. Tư tưởng chủ đạo của các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống 31
2.2.1.1. Sự trừu tượng hoá (Trừu xuất - Abstraction): 31
2.2.1.2. Phân tích từ trên xuống: 32
2.2.1.3. Sử dụng mô hình công cụ biểu diễn có tăng cường hình vẽ: 32
2.2.2. Các công việc của phân tích và thiết kế hệ thống: 33
1. Lập kế hoạch: 33
Xác định khoảng thời gian trung và dài hạn một sự phân chia, một kế hoạch can thiệp để dẫn đến các nghiên cứu từng khu vực, lãnh vực, phân hệ của hệ tổ chức có liên quan. 33
Kế hoạch này thể hiện đường lối có tính chất tự giác của ban giám đốc, để cải tiến hệ tổ chức hơn là những chi tiết nhất thời để giải quyết các vấn đề nóng bỏng. 33
2. Nghiên cứu và phân tích hiện trạng: 33
3. Nghiên cứu và phân tích khả thi "sổ điều kiện thức": 33
4. Thiết kế tổng thể mô hình chức năng hệ thông tin: 35
5. Phân công công việc giữa con người và máy tính: 35
6. Thiết kế các kiểm soát: 35
7. Thiết kế giao diện Người - Máy: 35
8. Thiết kế CSDL (Database Files): 35
9. Thiết kế chương trình (khác với việc viết chương trình): 35
10. Lập trình, chạy thử, cài đặt, hướng dẫn sử dụng, khai thác chương trình như thế nào? 36
2.2.3. Các nguyên tắc phát triển hệ thống thông tin 36
III. CÁC CÔNG ĐOẠN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG 36
3.1. Đánh giá yêu cầu 36
3.1.1.Lập kế hoạch 37
3.1.2.Làm rõ yêu cầu 37
3.1.3. Đánh giá khả thi 38
3.1.4. Chuẩn bị và trình bày báo cáo về đánh giá yêu cầu 38
3.2. Phân tích chi tiết 39
3.2.1.Thu thập thông tin. 40
3.2.2. Mã hoá dữ liệu 41
3.2.3. Công cụ mô hình hóa 42
3.2.3.1. Sơ đồ luồng thông tin 42
3.2.3.2. Sơ dồ luồng dữ liệu (SĐLDL): 43
3.2.3.3. Phân mức: 44
3.3. Thiết kế Logic 46
3.3.1.Thiết kế cơ sở dữ liệu 46
3.3.1.1. Thiết kế cở dữ liệu logic từ thông tin đầu ra 46
3.3.1.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu bằng phương pháp mô hình hóa 48
3.3.2.Thiết kế xử lý 49
3.4. Đề xuất các phương án của giải pháp 50
3.4.1. Xác định các ràng buộc tin học và tổ chức 51
3.4.2. Xây dựng các phương án của giải pháp 51
3.4.3. Đánh giá các phương án của giải pháp 52
3.4.4. Chuẩn bị và trình bày báo cáo về các phương án của giải pháp 52
3.5. Thiết kế vật lý ngoài 52
3.5.1. Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài 52
3.5.2. Thiết kế chi tiết vào/ra 53
a. Thiết kế vật lý các đầu ra 53
b. Thiết kế vào 53
3.5.3. Thiết kế cách thức giao tác với phần tin học hóa 54
3.6. Triển khai kĩ thuật 54
3.7. Cài đặt bảo trì và khai thác hệ thống 55
IV. CÔNG CỤ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 55
4.1. Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 55
4.1.1. Lập trình hướng đối tượng: 55
4.1.2.Giới thiệu về Visual Basic 57
4.2. Cơ sở dữ liệu Oracle và công cụ PL/SQL 58
4.3. Xây dựng báo cáo với Crystal Report 59
Chương 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THÔNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRUY VẤN VÀ KẾT XUẤT BÁO CÁO 60
I. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU PHẦN MỀM 60
1.1. Các yêu cầu của khách hàng: Công ty Toyoda Gosei Hải Phòng 60
1.1.1. Mẫu báo cáo PO – Purchase Order : Hoá đơn mua hàng 60
1.1.2. Mẫu báo cáo PO Request - Yêu cầu đặt hàng: 60
1.1.3. Mẫu báo cáo Forecast - Dự báo nguyên vật liệu sử dụng 60
1.2. Các nghiệp vụ có liên quan đến báo cáo 61
1.2.1.Các nghiệp vụ phát sinh PR và PO: 62
1.2.1.1.Sơ đồ luồng ngữ cảnh quản lý kho nguyên vật liệu 62
1.2.1.2.Sơ đồ luồng dữ liệu Quản lý kho nguyên vật liệu 63
1.2.1.3.Sơ đồ luồng dữ liệu Hoạt động quản lý dự trữ kho 64
1.2.2. Các nghiệp vụ phát sinh Forecast: 64
II. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM 65
2.1. Kiến trúc hệ thống của phần mềm 65
2.2. Cấu trúc các bảng cơ sở dữ liệu trong cơ sở dữ liệu Glovia cần truy cập để lấy dữ liệu: 66
2.3. Thiết kế kỹ thuật chi tiết 73
2.3.1. Thiết kế giao diện: 73
2.3.2. Thiết kế các truy nhập cơ sở dữ liệu cho các trường của báo cáo: 76
2.3.2.1. Báo cáo Hoá đơn mua hàng – PO: 76
2.3.2.2. Báo cáo Yêu cầu đặt hàng – PO Request: 78
III. LẬP TRÌNH PHẦN MỀM 79
3.1. Sơ đồ các thuật toán sử dụng trong chương trình: 79
3.1.1. Thuật toán của chương trình truy vấn và kết xuất báo cáo: 79
3.1.2. Thuật toán kết nối với cở dữ liệu 80
3.1.3. Thuật toán lựa chọn Form báo cáo: 81
3.1.4.Thuật toán xem báo cáo 82
3.1.5. Thuật toán sinh dữ liệu cho báo cáo 83
3.2. Tài liệu hướng dẫn cài đặt: 84
3.3.1.Các yêu cầu của cài đặt đối với doanh nghiệp sử dụng chương trình: 84
3.3.2.Các bước cài đặt: 84
KẾT KUẬN 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
PHỤ LỤC: MỘT SỐ CODE CỦA CHƯƠNG TRÌNH 88
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hân cấp: phân cấp các chức năng phức tạp thành các chức năng nhỏ hơn và cứ thế tiếp tục.
2.2.1.3. Sử dụng mô hình công cụ biểu diễn có tăng cường hình vẽ:
Mô hình
phân rã liên kết
thực thể liên kết
quan hệ
2.2.2. Các công việc của phân tích và thiết kế hệ thống:
Thiết kế là một quá trình bắt đầu bằng ý niệm hoá và kết thúc bằng việc thực hiện thảo chương trình cài đặt và đưa vào sử dụng. Thông thường, xuất phát từ các hoạt động chưa có hiệu quả so với mục tiêu đề ra mà việc phân tích sẽ xây dựng một hệ thống mới đáp ứng các yêu cầu và hoạt động hiệu quả hơn.
Việc phân chia các giai đọan cho quá trình phân tích chỉ mang tính tương đối, không tách rời từng giai đoạn, phân tích và thiết kế xen kẽ nhau, vừa làm vừa trao đổi với NSD để hoàn thiện cho thiết kế.
1. Lập kế hoạch:
Xác định khoảng thời gian trung và dài hạn một sự phân chia, một kế hoạch can thiệp để dẫn đến các nghiên cứu từng khu vực, lãnh vực, phân hệ của hệ tổ chức có liên quan.
Kế hoạch này thể hiện đường lối có tính chất tự giác của ban giám đốc, để cải tiến hệ tổ chức hơn là những chi tiết nhất thời để giải quyết các vấn đề nóng bỏng.
2. Nghiên cứu và phân tích hiện trạng:
Giai đoạn này áp dụng theo từng lãnh vực và theo dự kiến đã xác định ở kế hoạch.
Giai đoạn này thực chất là phân tích hoạt động hệ thông tin vật lý. Để tiến hành giai đoạn này, cần sử dụng các kỹ thuật của những người tổ chức (nghiên cứu hồ sơ, quy trình, v.v…). Làm quen với công việc tại cơ quan liên quan về hệ thống cũ, từ đó, nhận diện được những điểm yếu của hệ thống cũ để có các đề xuất mới, hoàn thiện hơn cho thiết kế.
Nghiên cứu hiện trạng có thể đưa đến việc phân chia mới các lĩnh vực hay các chức năng. Việc phân chia lại thực chất có liên quan đến cơ sở hay độ phức tạp của lĩnh vực nghiên cứu.
3. Nghiên cứu và phân tích khả thi "sổ điều kiện thức":
a. Nghiên cứu khả thi:
Giai đoạn này có vai trò quyết định vì nó sẽ dẫn đến các lựa chọn quyết định hệ chương trình tương lai cùng các bảo đảm tài chính. Các bước như sau:
- Phân tích, phê phán hệ thống hiện hữu nhằm làm rõ những điểm yếu hay mạnh, sắp xếp các thứ tự những điểm quan trọng cần giải quyết.
- Xác định các mục tiêu mới của các bộ phận.
- Hình dung các kịch bản khác nhau bằng cách xác định một cách tổng thể các giải pháp, có thể có và làm rõ đối với mỗi một trong chúng, gồm: chi phí triển khai, chi phí hoạt động trong tương lai, các ưu và khuyết điểm, chương trình tổ chức và đào tạo nhân sự.
- Từ kết quả bước trên cho phép lựa chọn những nhân vật chịu trách nhiệm phù hợp với một giải pháp nào đó đã được xác định hay trở lại từ đầu bước nghiên cứu khả thi vì nhiều nguyên nhân, ví dụ: không tìm được người chịu trách nhiệm thích hợp, chi phí cho dự án quá cao, v.v…
- Nếu bước trên thành công ta tiến hành xây dựng hồ sơ gọi là "Sổ điều kiện thức" (hay điều kiện sách).
b. Sổ điều kiện thức:
Cơ bản được tổ chức như sau:
- Mô tả giao diện giữa hệ thống và NSD. Điều này dẫn đến một thoả thuận xác định hệ thống cung cấp những gì cho NSD.
- Thực chất các công việc và các cài đặt cần thực hiện.
* Tóm lại, sổ điều kiện thức xác lập một hợp đồng giữa những phân tích viên với Ban giám đốc và NSD trong tương lai.
4. Thiết kế tổng thể mô hình chức năng hệ thông tin:
Giai đoạn này xác định một cách chi tiết kiến trúc của hệ thông tin. Chia các hệ thống lớn thành các hệ thống con. Đây còn gọi là bước phân tích chức năng.
Tất cả các thông tin, các quy tắc tính toán, quy tắc quản lý, các khai thác, những thiết bị, phương tiện sẽ được xác định trong giai đoạn này.
5. Phân công công việc giữa con người và máy tính:
Không phải bất kỳ công việc nào cũng hoàn toàn được thực hiện bởi bằng máy tính. Hệ thống thông tin là sự phối hợp giữa các công đoạn thực hiện thủ công và máy tính (ví dụ: thu thập thông tin khách hàng).
6. Thiết kế các kiểm soát:
Thiết kế các bảo mật cho chương trình nhằm chống âm mưu lấy cắp, phá hoại, gây mất mát hay làm hỏng dữ liệu.
7. Thiết kế giao diện Người - Máy:
Ví dụ: Menu chương trình, tổ chức màn hình (Form), báo biểu, v.v…
8. Thiết kế CSDL (Database Files):
Giai đoạn này nhằm xác định các files cho chương trình, nội dung mỗi file như thế nào? cấu trúc của chúng ra sao?
Ví dụ: trong FoxPRO là công việc thiết kế các DBF hay trong Access thì thiết kế các bảng, v.v…
9. Thiết kế chương trình (khác với việc viết chương trình):
Gồm những chương trình gì? Mỗi chương trình gồm những module nào? Nhiệm vụ của mỗi module ra sao?
Đưa ra các mẫu thử cho chương trình: mẫu thử này do người thiết kế đưa ra chứ không phải do lập trình viên.
Chương trình phải đưa ra những kết quả như thế nào với những mẫu thử đó. Người phân tích hệ thống phải dự kiến trước các tình huống này.
10. Lập trình, chạy thử, cài đặt, hướng dẫn sử dụng, khai thác chương trình như thế nào?
2.2.3. Các nguyên tắc phát triển hệ thống thông tin
Một phương pháp được định nghĩa như một tập hợp các bước và các công cụ cho phép tiến hành một quá trình phát triển hệ thống chặt chẽ nhưng dễ quản lý hơn. Phương pháp được đề nghị ở đây dựa vào ba nguyên tác cơ sở chung của nhiều phương pháp hiện đại có cấu trúc để phát triển hệ thống thông tin. Ba nguyên tắc đó là:
Nguyên tắc 1. Sử dụng các mô hình
Những mô hình để đáp ứng nguyên tắc 1 đó là mô hình logic, mô hình vật lý trong và mô hình vật lý ngoài. Ba mô hình này được xây dựng dựa trên sự quan tâm đối tượng từ những góc độ khác nhau (từ góc nhìn quản lý, góc nhìn kỹ thuật và góc nhìn người sử dụng)
Nguyên tắc 2. Chuyển từ cái chung sang cái riêng
Sự cần thiết để áp dụng phương pháp này là hiển nhiên. Để hiểu tốt một hệ thống thì trước hết phải hiểu mặt chung trước khi xem xét chi tiết. Nguyên tác đi từ chung đến riêng là một nguyên tắc của sự đơn giản hóa. Giả sử muốn tạo chương trình tính khấu hao tài sản cố định thì sẽ phải tìm hiểu hệ thống thông thông tin nào sẽ tích hợp với chương trình tính khấu hao. Phải tìm hiểu rằng chương trình quản lý tài sản là cái chung mới dẫn đến việc tính khấu hao là cái chi tiết
Nguyên tắc 3. Chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình logic
Nguyên tắc này có nghĩa là đi từ vật lý sang logic khi phân tích và đi từ logic sang vật lý khi thiết kế
CÁC CÔNG ĐOẠN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
3.1. Đánh giá yêu cầu
Giai đoạn này có mục đích cung cấp cho lãnh đạo tổ chức hay hội đồng giám đốc những dữ liệu đích thực để ra quyết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả của một dự án phát triển hệ thống. Chi phí ở giai đoạn này không lớn. Bao gồm các công đoạn:
-Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu
-Làm rõ yêu cầu
-Đánh giá khả năng khả thi
-Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu
3.1.1.Lập kế hoạch
Đây là công đoạn đầu tiên cho bất cứ một quá trình phát triển hệ thống nào. Việc lập kế hoạch cho quá trình phát triển thông tin là việc cần làm và cần được làm cẩn thận.
Về cơ bản t...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status